Nhận định của Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 59)

- Cơ sở cĩ từ 1115 nhĩm lớp cĩ 15 bảo mẫu cĩ 1 cơ sở.

2.4.4. Nhận định của Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ 634 trường mầm non, trong đĩ cĩ 341 trường cơng lập nuơi dạy 47% tổng số trẻ đi học; 16 trường cơng lập tự chủ tài chính nuơi dạy 8% tổng số trẻ đi học; 247 trường dân lập tư thục đạt tỉ lệ 39% tổng số trường và nuơi dạy 35 % tổng số trẻ đi học; 800 nhĩm lớp mầm non tư thục nuơi dạy 15 % tổng số trẻ đi học. Chỉ cĩ Quận 4 và Cần Giờ chưa cĩ trường tư thục cịn lại 23 quận huyện đều cĩ trường tư thục dân lập, trong đĩ cĩ các quận chiếm tỉ lệ

nhĩm lớp. Cĩ những nơi như Tân Phú, Thủ Đức 2/3 số trẻ học ở các cơ sở ngồi cơng lập. Phần lớn nhĩm trẻ gia đình này thường khơng đạt yêu cầu về diện tích, ánh sáng, sân chơi.

Các cơ sở mầm non tư thục phát triển nhanh từ năm 2005, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ rất cao của phụ huynh do tình hình tăng dân số cơ học quá nhanh của thành phố. Nhiều trường lớp mầm non tư thục, dân lập đã được đầu tư lớn, bài bản và cĩ chất lượng phục vụ trẻ tốt, được phụ huynh tín nhiệm và đánh giá cao, đã giảm bớt áp lực quá tải ở các trường cơng lập. Điển hình như các trường Hồng Mai thuộc cơng ty Him Lam quận 8, trường mầm non dân lập Sơn Ca 5 quận Phú Nhuận…. Nhưng do tình hình phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất, nhà máy ở một số quận mới, kéo theo việc hình thành các khu dân cư là cơng nhân với tỉ lệ nữ rất cao đã làm cho số trẻ phát triển nhanh. Với mức lương thấp, các bà mẹ chỉ cĩ thể gửi con vào nơi cĩ học phí rẻ nên xuất hiện các nhĩm trẻ gia đình với chất lượng trung bình hoặc kém, mộât số cơ sở cĩ mặt bằng hẹp, phịng học nhỏ, thiếu sân chơi, thiếu ánh sáng, khơng đảm bảo an tồn, là nhà của gia đình cải tạo lại….

Trong tổng số 247 trường tư thục cĩ 50% số trường cĩ sân chơi, 20% số trường cĩ phịng âm nhạc, 15% số trường cĩ phịng thể dục, 15% số trường cĩ cĩ thư viện và phịng kismart. Khoảng 10% số trường cĩ cơng trình vệ sinh trong lớp, 20% số trường cĩ bếp 1 chiều đúng quy cách, 25% số trường cĩ vườn cây của bé.

Hiện nay ở một số khu vực đơ thị hĩa, khu vực cơng nghiệp vẫn cịn một số nhĩm trẻ gia đình hoạt động chưa cĩ phép. Điều đĩ chứng tỏ nhu cầu gửi trẻ cịn rất cao, cần cĩ giải pháp để các nhĩm trẻ này cĩ đủ điều kiện cấp phép đảm bảo việc chăm sĩc nuơi dưỡng giáo dục trẻ tốt hơn.

Từ năm 2005 đến nay ngành mầm non đã kiểm tra và đĩng cửa hàng trăm cơ sở khơng đủ điều kiện. Với những cơ sở tương đối phịng mầm non của Sở cũng đề nghị các trường dân lập trên địa bàn và phịng giáo dục quận huyện hướng dẫn thêm để họ tự hồn thiện, chứ nếu đĩng cửa hết khơng cĩ chỗ cho phụ huynh gửi con hoặc họ gửi con vào các cơ sở mở chui thì cịn cĩ hại hơn.

Nhiền nhĩm trẻ chỉ tuyển được giáo viên qua đào tạo cấp tốc 1 tháng, 3 tháng và 20% giáo viên trung cấp làm quản lí hoặc dạy lớp 5 tuổi. Đa phần mức thu học phí từ 200.000 đ đến 500.000 đ một tháng/ trẻ. Cá biệt cĩ trường chỉ thu 120.000 đ đến 150.000đ /trẻ/tháng. Nhìn chung mức lương giáo viên của các trường và nhĩm trẻ gia đình này cịn thấp, họ chưa an tâm cơng tác. Từ đĩ chất lượng chăm sĩc giáo dục nuơi dưỡng trẻ khơng đảm bảo.

Theo phân lọai cuả Sở giáo dục- Đào tạo hiện cĩ khoảng 20% cơ sở giáo dục mầm non được xếp vào loại tốt, 50% khá, 25 % trung bình, 10-15 % yếu và chưa đạt. Số các cơ sở yếu và chưa đạt tiềm ẩn rất nhiều rũi ro cho trẻ.

phịng mầm non chỉ cĩ 10% phụ huynh tại thành phố đủ khả năng gửi con vào các trường cĩ mức thu phí khoảng 1 triệu đồng trở lên. Số cịn lại thì gửi trẻ ở các trường cĩ mức thu phí dưới 1 triệu đồng. Với mức thu này chưa thể đảm bảo các điều kiện vui chơi, học tập và dinh dưỡng cho trẻ.

Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những biện pháp giải quyết những khĩ khăn và tồn tại của cơ sở giáo dục ngồi cơng lập như sau:

- Hướng dẫn các phịng giáo dục của 24 quận huyện giúp các cơ sở nuơi dạy trẻ tư nhân chưa cĩ phép hồn thiện các điều kiện như cải tạo cơ sở vật chất, mở rộng mặt bằng, trang bị thêm đồ chơi, đồ dùng dạy học, đào tạo cấp tốc giáo viên, bảo mẫu tại chỗ…

- Phối hợp với các ban ngành trong xã hội như Ủy ban dân số gia đình và trẻ em, Hội phụ nữ, … tham mưu cấp phép.

- Các trường cơng lập (đứng đầu là Hiệu trường là người cĩ trách nhiệm chính) tại phường xã cĩ trách nhiệm giúp đỡ về chuyên mơn cho các trường tư thục, nhĩm trẻ gia đình tại địa phương trong việc kiểm tra, giúp đỡ, gĩp ý tư vấn và cho tham quan dự giờ học tập kinh nghiệm.

- Các phịng giáo dục thường xuyên kiểm tra thẩm định chặt chẽ, nghiêm túc trước và sau khi cấp phép; hướng dẫn chuyên mơn hàng tháng, kiểm tra thanh tra định kì như các trường cơng lập; phân cơng Ban giám hiệu các trường cơng lập giúp đỡ chuyên mơn nghiệp vụ cho các cơ sở tư thục của phường xã; xử lí vi phạm hành chánh theo QĐ 49 một số nơi vi phạm nghiêm trọng; khen thưởng các đơn vị làm tốt.

Sau 3 năm thực hiện các giải pháp trên, tồn thành phố đã cĩ 217 trường tư thục, 765 nhĩm trẻ tư nhân được cấp phép và đang nuơi dạy được 48% tổng số trẻ mầm non đi học, tập trung ở các quận ven thành phố là nơi cĩ đơng dân nhập cư nghèo, tạo điều kiện để trẻ được tới lớp, chăm sĩc và giáo dục theo chuyên mơn của ngành. Bên cạnh đĩ, các trường tư thục cũng được giúp đỡ về mặt chuyên mơn để nâng cao chất lượng chăm sĩc nuơi dạy trẻ.

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)