- Cơ sở cĩ từ 1115 nhĩm lớp cĩ 15 bảo mẫu cĩ 1 cơ sở.
3. Vai trị, vị trí và hiệu quả của loại hình giáo dụcmầm non ngồi cơng lập trong tồn cảnh giáo dục mầm non của thành phố.
CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TP.HCM.
Tân Bình, MNTT Hồng Mai trong khu dân cư Him Lam quận 8. Hiện nay các quận nội thành cịn một số cơ sở nhà đất chưa khai thác sử dụng cĩ hiệu quả cũng cĩ thể khai thác sử dụng mở thêm trường mầm non. Ví dụ ở quận 3 cịn 30 cơ sở do Phịng giáo dục quận quản lí, cĩ thể dưới hình thức bán đấu giá một số cơ sở để cĩ kinh phí xây dựng các trường mầm non chất lượng cao và đầu tư hỗ trợ cho các nhĩm trẻ thuộc các gia đình khĩ khăn.
Số trẻ chưa đến trường ở độ tuổi nhà trẻ cịn rất lớn: năm học 2005-2006 số trẻ đến trường chỉ chiếm 37,29% tức 17.190 trẻ trên tổng số trẻ là 46.291 trẻ. Như vậy, 29.101 trẻ chưa đến trường lớp hoặc nhĩm trẻ gia đình. Hiện nay số trẻ chưa đến trường được chăm sĩc và giáo dục tại gia đình, nhiều gia đình cĩ hiểu biết khoa học về trẻ em, mẹ sẵn sàng ở nhà để chăm sĩc nuơi dưỡng trẻ hoặc nhờ ơng bà nội ngoại trực tiếp chăm sĩc nuơi dưỡng và giáo dục trẻ hoặc thuê người cĩ cĩ chuyên mơn về chăm sĩc dạy dỗ trẻ. Tuy nhiên, vẫn cịn bộ phận khơng nhỏ phụ huynh chưa hiểu biết đầy đủ về khoa học chăm sĩc nuơi dưỡng trẻ gây ra hậu quả khơng tốt cho sự phát triển của trẻ.Ví dụ, cĩ những đứa trẻ được giao cho người giúp việc vừa trơng nơm trẻ vừa lo việc nhà, rất ít giao tiếp với trẻ, cha mẹ đi làm đến tối mới về thời gian dành cho con quá ít khơng phát hiện kịp thời sự bất thường về mặt phát triển nhận thức, phát triển về xúc cảm tình cảm và ngơn ngữ của trẻ. Đến khi cha mẹ phát hiện ra được sự khiến khuyết của trẻ thì phải tốn khá nhiều cơng sức, tiền bạc và thời gian kèm theo nỗi lo âu của nhiều người mới cĩ thể giúp trẻ phát triển bình thường được. Nếu gia đình khơng cĩ điều kiện đứa trẻ cĩ thể sẽ mang bệnh suốt đời và cĩ thể trở thành gánh nặng cho cả gia đình và xã hội. Đứa trẻ rất cần được sống trong mơi trường xã hội lành mạnh, phù hợp với độ tuổi của trẻ để giúp trẻ học kinh nghiệm sống thơng qua giao tiếp với người lớn và bạn bè. Vì vậy, trách nhiệm của người lớn là tạo mơi trường sống tốt nhất cho trẻ để giúp trẻ phát triển tồn diện. Ngồi gia đình, trường mầm non là mơi trường tốt nhất giúp trẻ phát triển bình thường. Như vậy, phát triển các loại hình trường mầm non là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ đồng thời giúp cho mọi đứa trẻ của thành phố đều được hưởng giáo dục mầm non và được phát triển bình thường. Nếu chỉ tính 40% số trẻ đi học mà bình quân 20 trẻ trong 1 nhĩm thì cần thêm 582 nhĩm, lớp trẻ độ tuổi nhà trẻ.Theo kế họach của thành phố đến năm 2010 cĩ 80% trẻ nhà trẻ học ở các cơ sở ngồi cơng lập, nếu số trẻ tăng như hiệân nay thì mỗi năm cần thêm 465 nhĩm, lớp nhà trẻ ngồi cơng lập. Đối với mẫu giáo, hiện nay các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập thu hút 27,6% trẻ đi học, theo kế hoạch của thành phố đến năm 2010 cĩ 70% trẻ mẫu giáo học đi học ở các trường ngồi cơng lập. Theo hướng này thì số trẻ mẫu giáo quá tải ở các trường mầm non, mẫu giáo cơng sẽ chuyển sang học ở các trường tư thục, dân lập, và số trẻ nhà trẻ của các trường tư thục, dân lập, nhĩm trẻ gia đình sẽ chuyển lên mẫu giáo trong vịng 2
Như vậy, địi hỏi một nguồn lực về vật chất và con người khá lớn để cĩ đủ chỗ học cho trẻ độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo đồng thời giảm bớt gánh nặng cho việc quá tải của các trường cơng lập.
3.2.Các giải pháp phát triển các loại hình trường mầm non ngồi cơng lập.