- Cơ sở cĩ từ 1115 nhĩm lớp cĩ 15 bảo mẫu cĩ 1 cơ sở.
3. Vai trị, vị trí và hiệu quả của loại hình giáo dụcmầm non ngồi cơng lập trong tồn cảnh giáo dục mầm non của thành phố.
3.1. Vai trị, vị trí của loại hình giáo dụcmầm non ngồi cơng lập Bảng 13 Dân số trong độ tuổi mầm non từ 0 đến 5 tuổi:
Nhĩm tuổi (người) ĐTDS 1999 ĐTDS 2004 Dân số 2004 so vơi 1999
0-2 tuổi (nhà trẻ) 75.434 76.693 Tăng 1.259 3-6 tuổi (mẫu giáo) 247.195 240.702 Giảm 6.493
Nguồn: Dân số TP.HCM TĐTDS 1999, điều tra dân số giữa kì năm 2004.
Như vậy, dân số từ 0-2 tuổi tăng 1.259 cháu, từ 3-6 tuổi giảm 6.493 cháu.
Bảng14 : Số lượng trẻ 0 - 2 tuổi đến trường Năm học 2001-2002 2004- 2005 2007-2008 Tổng số trẻđến trường 20.992 33.598 44.511 Tỷ lệ huy động trẻ 0-2 tuổi đến trường (%) 18,01 21,48 39,29
Phân theo loại hình trường (%) :
Cơng lập 62,7 46,0 35,3
Cơng lập tự chủ tài chính 13,9 15,8 12,5
Dân lập, tư thục 23,4 38,2 52,2
Số lượng trẻ nhà trẻ đến trường cơng lập tuy cĩ tăng dần trong các năm nhưng giảm vể tỉ trọng trong cơ cấu các lọai hình giáo dục. Cĩ 13.157 trẻ đến trường cơng lập với tỉ lệ 62.7% trong các loại hình giáo dục năm học 2001-2002, tăng thêm 3.654 trẻ và chiếm tỉ lệ 39.3 % vào năm học 2007-2008. Số trẻ đến trường, lớp, nhĩm trẻ gia đình dân lập tư thục tăng rất cao trong các năm cả về số lượng và tỉ trọng. Như vậy số trẻ số trẻ nhà trẻ đến các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập và lọai hình cơng lập tự chủ tài chính chiếm tỉ lệ cao.
Bảng 15 : Học sinh Mẫu giáo theo học các loại hình trường
Năm học 2001-2002 2004-2005 2007-2008
Số học sinh (trẻ) 128.998 147.808 209.358
Tỷ lệ huy động trẻ 3-5 tuổi đến trường (%) 71,08 78,94 89,87 Phân theo loại hình trường (%):
Cơng lập 70,4 62,4 45
Tự chủ tài chánh 8,7 13,4 8
Dân lập, tư thục 20,9 24,2 47
Nguồn: Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 16. Số lượng trẻ từ 0-5 tuổi đến trường
Năm học 2001-2002 2004-2005 2005-2006 Tổng số trẻ nhà trẻ đến trường 20.992 (18,01%) 33.598 (21,48%) 46.206 (37,29%) Cơng lập 62,7% 46.0% 36,3% Bán cơng 13,9% 15,8% 12.5% Dân lập, tư thục 23,4% 38.2% 52,2% Tổng số trẻ mẫu giáo đến trường 128.998 (71,08%) 147.808 (78,94%) 181.358 (87,87%) Cơng lập 70,4% 62,4% 52,8% Bán cơng 8,7% 13,4% 11,9% Dân lập, tư thục 20,9% 24,2% 35,3%
Nguồn: Sở Giáo dục- Đào tạo TP. Hồ Chí Minh
Mặc dù dân số trẻ 0- 5 tuổi năm 2004 giảm so với 1999, nhưng số trẻ 0-5 tuổi đến trường lớp mầm non tăng từ 169.209 trẻ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006 cĩ 227.647 trẻ, tăng 58.438 trẻ. So với năm học 2001-2002 thì năm học 2005-2006 số trẻ đến trường lớp dân lập tư thục tăng 2,8 lần, trong khi đĩ số trẻ đến trường cơng lập tăng 1,1 lần và các trường bán cơng tăng 1,9 lần.
Số lượng trẻ 3-5 tuổi đến trường lớp mầm non năm học 2005-2006 chiếm tỉ lệ khá cao 87,87% so với tổng số trẻ trong độ tuổi. Số trẻ học các trường cơng lập tăng dần theo các năm nhưng giảm tỉ lệ so với các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập
trong đĩ cĩ 12,7% học ở các trường bán cơng và 27,6% học ở các trường dân lập - tư thục.
Qua thống kê cho thấy các cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thu hút một bộ phận lớn trẻ nhà trẻ chiếm 63,7% và thu hút một bộ phận nhỏ trẻ mẫu giáo chiếm 27,6% trong số trẻ đến lớp. Như vậy, theo Nghị định 90/ CP loại hình tư thục dân lập thu hút tỉ lệ trẻ nhà trẻ khá cao, nhưng thu hút trẻ mẫu giáo chiếm tỉ lệ cịn thấp. Nhưng nhìn chung, trong những năm qua giáo dục mầm non dân lập – tư thục đã gĩp phần khơng nhỏ trong cơng tác chăm sĩc, nuơi dưỡng và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, đáp ứng được nhu cầu gửi con của nhiều người lao động. Giáo dục mầm non ngồi cơng lập giữ vai trị vị trí, quan trọng trong giáo dục mầm non tồn thành phố.
3.2.Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng các trường mầm non ngồi cơng lập
Thành phố khuyến khích thành lập các cơ sở giáo dục mầm non dân lập tư thục, phấn đấu đến năm 2010 cĩ 70% trẻ mẫu giáo, 80% trẻ nhà trẻ học ở các cơ sở ngồi cơng lập.
Thực tế, ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập chỉ cịn hai loại hình dân lập và tư thục. Lọai hình trường mầm non – mẫu giáo bán cơng cĩ 45 trường, từ năm học 2006-2007 các trường này chuyển sang trường mầm non – mẫu giáo cơng lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm một phần về tài chính do UBNDTPHCM ban hành. Các trường này cĩ cơ sở vật chất rất tốt cĩ nhiều trường cĩ hồ bơi, sân chơi, đồ chơi đầy đủ, cĩ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí cĩ kinh nghiệm và cĩ chuyên mơn sâu, mức thu học phí thấp. Do vậy, nhiều phụ huynh cĩ nhu cầu gửi con vào các trường này, áp lực rất lớn cho giáo viên và cán bộ quản lí của các trường loại hình này. Tuy nhiên, với quy định hiện hành trường cơng lập tự chủ tài chính một phần thay đổi tên theo quy định của Luật Giáo dục, hiệu trưởng trường chưa được tham gia quyết định “vận mệnh” của trường và đội ngũ giáo viên.
Hầu hết các trường từ nội thành đến ngoại thành đều quá tải trên dưới 200%. Đặc biệt, cĩ nhiều trường mức quá tải cịn lên đến 300%, như trường MN Bé Ngoan, Tân Xuân (Huyện Hĩc Mơn) là 60-70 trẻ/lớp. Trên thực tế với số trường mầm non cơng lập hiện cĩ chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu của các bậc phụ huynh. Trong số gần 400 trường MN cơng lập, cĩ khoảng 70% số trường cĩ từ 2-8 điểm lẻ. Vì vậy, một số quận đã thực hiện phương án bán, đổi điểm lẻ để cĩ đất, kinh phí xây trường đạt chuẩn. Ví dụ, trường MN Bé Ngoan Quận 1, từ một trường cĩ nhiều điểm lẻ, cơ sở vật chất xuống cấp nay là một trong những trường đầu tiên đạt chuẩn quốc gia. Trong quy họach mạng lưới trường lớp đến năm 2020, phịng giáo dục quận 3 cũng đã đề xuất phương án bán điểm lẻ để lấy kinh phí xây trường mầm non. Đây là phương án rất thiết thực, bởi vì kinh phí nhà nước cĩ hạn
thể nhân rộng cho các quận huyện khác, đồng thời các cơ quan chính quyền cĩ liên quan tạo điều kiện cho phương án cĩ tính khả thi cao.
Các trường mầm non dân lậâp và tư thục hiện nay chủ yếu là do các tổ chức, cá nhân đầu tư hoặc từ vốn viện trợ hay vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Nhà nước chỉ mới tạo điều kiện về thủ tục hành chính, động viên khuyến khích tồn xã hội thực hiện chủ trương xã hội hĩa. Chưa đầu tư kinh phí và tạo điều kiện về đất đai nhà cửa cho loại hình trường mầm non tư thục và dân lập.
CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TP.HCM.