Kiến của chuyên gia và báo chí

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 61)

- Cơ sở cĩ từ 1115 nhĩm lớp cĩ 15 bảo mẫu cĩ 1 cơ sở.

2.4.5. kiến của chuyên gia và báo chí

TS.Hồ Thiệu Hùng, nguyên giám đốc Sở Gíao dục đào tạo trong buổi Hội thảo về Xã hội hố giáo dục mầm non 7/2008 cĩ những ý kiến cĩ giá trị. Sau đây, xin trích những ý kiến trùng với suy nghĩ và quan điểm của chúng tơi.

Muốn cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non đạt được những tiến bộ vững chắc, cần nhìn rõ những đặc điểm riêng biệt của bậc học này so với những bậc học khác.

-Đây là bậc học mà trách nhiệm người giáo viên được địi hỏi cao nhất bởi sơ ý cĩ thể dẫn tới tỗn thất khơn lường. Trách nhiệm thì nặng nề nhưng thu nhập thì đứng thấp nhất trong thang bậc lương giáo viên.

-Là bậc học cĩ tỉ lệ cơ sở ngồi cơng lập đạt tỉ lệ cao nhất trong các bậc học.

- Là bậc học cĩ lợi nhuận thấp nhất. Trong thực tế, khơng ít trường mầm non dân lập tư thục vẫn phải bù lỗ. Bậc học này cịn là bậc học ít được tài trợ trong và ngồi nước nhất.

Muốn xã hội hố giáo dục mầm non thành cơng, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ nhiều phía: nhà nước từ trung ương đến địa phương; các tổ chức kinh tế xã hội; người dân gia đình bản thân ngành giáo dục.

Nhà nước phải coi việc giáo dục mầm non là việc chăm sĩc chất lượng giống nịi Việt Nam. Các nhà khoa học cĩ thể đo chiều cao đưa trẻ 24 tháng tuổi để tiên đốn chiều cao của bé lúc trưởng thành. Một thế hệ bị suy dinh dưỡng cịi cọc trong độ tuổi mầm non khĩ lịng trở thành một thế cao lớn, khoẻ mạnh, thơng minh mươi mười lăm năm sau. Quan tâm đến giáo dục mầm non cịn chính là để giữ vững và nâng cao năng suất lao dộng xã hội. Cha mẹ của trẻ, những người lao động trên mọi ngành nghề khơng thể an tâm làm việc, thậm chí đành phải nghĩ việc nếu khơng tìm được nơi an tồn và hợp túi tiền để gửi đứa con thân yêu của mình. Giải pháp đưa người nhà hoặc thuê người đến chăm nom trẻ phát sinh thêm nhiều khĩ khăn cho cha mẹ trẻ và thành phố gánh chịu hậu quả tăng dân số cơ học.

Theo TS. HồThiệu Hùng, bậc học mầm non sẽ vững bước trên con đường xã hội hố, nếu nhà nước cĩ các chủ trương sau đây :

- Cho nhà đầu tư thuê đất mở trường mầm non ngồi cơng lâp với giá ưu đãi nhất, với thuế xuất bằng 0 trong vịng 20 năm (nếu được).

- Miễn thuế hoặc hạ mức thuế doanh thu xuống cịn 50% so với mức hiện hành.

- Quy định nghiêm ngặt để mọi khu dân cư mới đều phải dành đất để làm trường đáp ứng đủ số trẻ đến trường mầm non và tiểu học tại nơi đĩ.

- Khi phải di dời hoặc thanh lí các trường mầm non khơng cịn phù hợp thì tồn bộ tiền đền bù phải được dùng vào việc xây dựng cơ sở mới thuận lợi hơn, khang trang hơn, tiền cịn dư thì dùng để tăng cường cơ sở vật chất các trường mầm non khác, khơng điều chuyển số tiền dư cho các ngành khác.

- Giảm phí cho học viên trường sư phạm mầm non và bù đủ ngân sách cho trường cĩ đào tạo giáo viên mầm non khơng bị thiệt so với các trường khác, tổ chức đào tạo lại miễn phí cho giáo viên mầm non tại chức.

- Hỗ trợ lương giáo viên mầm non cả cơng lập và ngồi cơng lập để bù được mức trượt giá.

TS. Hồ Thiệu Hùng nhấn mạnh, bậc học mầm non lâu nay đã vượt qua nhiều sĩng giĩ để thành niềm tự hào của giáo dục thành phố. Trong những năm đầy thử thách sau ngày giải phĩng miền Nam, một nhà lãnh đạo thành phố từng xác định “chưa cĩ chủ nghĩ xã hội cho người lớn thì lo chủ nghĩ xã hội cho trẻ em” để chỉ đạo nhường những nhà tốt nhất làm trường mẫu giáo và nhà trẻ. Nay, nếu bậc học mầm non được nhà nước tiếp tục quan tâm một cách thiết thực và kịp thời như từng thể hiện trong Chỉ thị 03 của Ủy ban nhân dân thành phố thì tình trạng giáo viên mầm non rời ngành cĩ thể được hạn chế và thêm nhiều nhà đầu tư cĩ tấm lịng với giáo dục mầm non sẽ đứng ra cùng nhà nước chăm lo cho trẻ em búp trên cành. Khi đĩ năng suất lao động nhất định sẽ khơng bị tác động xấu, chất lượng nịi giống Việt Nam sẽ chắc chắn được cải thiện.

Trong bài báo “Phát triển giáo dục mầm non: Những con số đáng chú ý” đăng trong báo Giáo dục và Thời đại ngày 12/4/2005 cĩ viết : “…Tồn tại trong phát triển giáo dục mầm non hiện nay ở các vùng khĩ khăn cũng chính là kinh phí đầu tư cho mầm non và những bất cập về chính sách. Do thiếu đầu tư, nên chưa cĩ sự thay đổi đáng kể về các cơ sở giáo dục mầm non trong các xã nghèo, các vùng khĩ khăn. Tại Trung ương thì vẫn khơng bố trí được bất cứ nguồn nào từ chương trình mục tiêu cho thực hiện những cơng việc cấp bách trong quản lí, khơng cĩ dự án đáng kể từ trong nước lẫn ngồi nước tạo được sự đột phá lớn. Trong khi đĩ tại địa phương, trong hơn 15 năm qua, phần lớn ngân sách thường xuyên, kinh phí chương trình mục tiêu đều dành cho giáo dục phổ thơng. Một số địa phương phải tự điều chỉnh phần kinh phí của tiểu học sang cho mầm non.Mặc dù giáo viên trong biên chiếm 14% trong tổng biên chế giáo dục mầm non và phổ thơng, số trẻ ra lớp chiếm hơn 10% tổng số học sinh mầm non và phổ thơng cơng lập, nhưng kinh phí cấp cho giáo dục mầm non hàng năm chỉ từ 3,2% (1993) đến 5,4% (1999) trong tổng số ngân sách thường xuyên cho giáo dục mầm non và phổ thơng. Cuối năm 2004, chỉ cĩ 18 tỉnh, thành thực hiện được quy định tỷ lệ đầu tư ngân sách giáo dục mầm non ít nhất 10% 10% ngân sách giáo dục thường xuyên hàng năm, 37 địa phương khác chi cho giáo dục mầm non dưới 10%, 20% địa phương chi từ 7% đến 10%, 17 địa phương chi từ 5% đến 7%, thậm chí cĩ 3 địa phương chỉ chi dưới 5%. Ngay cả những tỉnh đã chi 10% trở lên tỷ lê ngân sách cho giáo dục mầm non thì cũng vẫn khĩ khăn trong đầu tư. Trong số 18 địa phương được coi là dẫn đầu về tỉ lệ chi cho mầm non thì chỉ cĩ một số tỉnh thành chủ động trong thu chi

thiện được.” Như vậy, TP. Hồ Chí Minh là một trong những tỉnh thành chủ động trong thu chi ngân sách và cĩ đầu tư đáng kể cho giáo dục mầm non nhưng vẫn cịn nhiều bất cập.

Trong bài Hồi âm sau loạt bài “ Giáo dục mầm non ở thành phố Hồ Chí Minh”: Cần nhiều giải pháp căn cơ” báo Sài Gịn giải phĩng đăng ngày 28/01/2008 nêu nhiều ý kiến của các nhà quản lí giáo dục về các giải pháp trước mắt và lâu dài hiến kế cho thành phố để nuơi dạy chăm sĩc và bảo vệ những mầm non tương lai của đất nước tốt hơn. Trong đĩ cĩ ý kiến của ơng Huỳnh Cơng Minh, giám đốc sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị lãnh đạo các quận huyện cịn phường xã “trắng” về giáo dục mầm non như quận 6, Tân Phú, Tân Bình, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, xây dựng đủ mỗi phường, xã ít nhất một trường cơng. Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư phải xây trường mầm non và quy hoạch đất xây trường. Giáo viên mầm non hiện thiếu, khơng cĩ đủ cho các trường cơng lập nên cần tăng chỉ tiêu đào tạo GVMN cho các trường sư phạm. Thành phố cần chăm lo đời sống giáo viên (hưởng lương và phụ cấp từ 2 nguồn lương của nhà nước và học phí từ phụ huynh) để giáo viên yêu nghề khơng bỏ việc, yên tâm. Tăng biên chế cán bộ tổ mầm non cho các phịng và sở giáo dục đào tạo (mỗi phịng 1-2 biên chế) để cĩ đủ cán bộ quản lí mầm non ngồi cơng lập.

Ơng Minh đề nghị UBND TP hỗ trợ cho các cháu ngồi cơng lập được hưởng một phần định mức kinh phí, bằng 1/6 định mức cơng lập (khoảng 500.000 đồng/cháu/năm) gĩp phần nâng cao cơ sở vật chất và hỗ trợ lương cho giáo viên các cơ sở ngồi cơng lập cĩ múc thu phí dưới 1 triệu đồng tháng. (32)

Như vậy, hiện nay tại TP.HCM Nhà nước hỗ trợ 3.000.000 đồng/cháu/năm cho trẻ học các trường cơng lập và quy định mức thu học phí của các cháu ở trường cơng lập tương đối thấp. Vì vậy các trường cơng lập vẫn gặp khĩ khăn trong việc cân đối thu chi để chăm lo đầy đủ cho đời sống giáo viên. Các trường dân lập tư thục và nhĩm trẻ gia đình hầu như phải tự lo tất cả trừ việc cấp phép và quản lí của nhà nước về hoạt động của trường.

Bà Phạm Thị Aùnh Tuyết, phĩ phịng giáo dục quận 8 đề xuất nên quy hoạch lại các trường mầm non ở quận 8 bằng cách bán các điểm lẻ để đầu tư xây dựng trường cĩ cơ sở vật chất tốt hơn. Vì quận 8 hiện nay cĩ 17 trường mà cĩ tới 49 điểm lẻ (chỉ cĩ 5 trường khơng cĩ điểm lẻ, cịn lại mỗi trường cĩ 3-6 điểm lẻ). Mở rộng trường cơng lập theo hướng xây dựng thêm trường cơng lập ở những khu vực đặc biệt khĩ khăn, đảm bảo cho những trẻ em nghèo đều cĩ thể được học ở trường cơng lập.(32) Đây là đề xuất đúng với chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam và phù hợp với xu thế của thế giới, đồng thời mang tính nhân văn cao.

Ơng Mai Thành quận 3 cho biết chi phí đầu tư cho bậc học mầm non chỉ chiếm 4,5%, trong khi chi phí đầu tư cho bậc tiểu học chiếm tỉ lệ cao nhất:

27,32%, bậc trung học cơ sở: 23,5%, đại học là 15,7%, nhiều người cho rằng chúng ta đang trồng và chăm sĩc giáo viên từ ngọn. Tất nhiên, khi ngân sách nhà nước khơng bao cấp đủ thì cần huy động nguồn xã hội hố. Dường như chúng ta chưa kêu gọi được các tổ chức từ thiện tài trợ, tiếp sức cho các gia đình khĩ khăn, các cơ sở tư thục cĩ điều kiện chăm sĩc trẻ như hỗ trợ tiền ăn, đồ dùng dạy học… ( 32).

Bà Nguyễn Thị Kim Thanh trưởng phịng giáo dục mầm non khẳng định, TP.HCM hiện cịn thiếu quá nhiều chỗ học cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. Tuy nhiên, khơng vì thiếu chỗ học mà thành phố nới lỏng việc cấp phép cho các cơ sở mầm non tư thục, nhĩm trẻ gia đình. Các trường cơng lập của TP.HCM khơng đủ chỗ cho trẻ học. Hiện TP.HCM cĩ 10 phường chưa cĩ trường cơng lập, nhiều nơi khác cĩ trường cơng lập cũng khơng đủ chỗ, chỉ nuơi dạy được 30% - 40% trẻ cần gửi. Tất yếu phụ huynh nghèo phải gửi con vào những cơ sở tư thục cĩ điều kiện yếu kém, vì họ thu học phí giá rẻ phù hợp với mức sống của một bộ phận dân cư. Trước đây trong thời gian dài chúng ta cho phép mở các nhĩm trẻ này để giải quyết khĩ khăn cho ngườn lao động theo Quyết định 31 của Bộ GD-ĐT về điều kiện tối thiểu của các cơ sở tư thục ở những nơi khĩ khăn, thiếu chỗ học cho trẻ. Trường tư thục thu phí thấp nên trả lương cho giáo viên rẻ quá, làm một thời gian giáo viên lại nghỉ việc. Đây chính là nguyên nhân thiếu giáo viên ở khu vực này. Cứ đào tạo ra, làm một thời gian giáo viên lại bỏ việc. Đĩ là một vịng luẩn quẩn. Thời gian qua Sở phải chấp nhận cho phép sử dụng giáo viên qua đào tạo cấp tốc 3 tháng, 6 tháng. Điều đĩ cũng là con dao hai lưỡi. Sắp tới sẽ siết chặt và nâng yêu cầu lên, phải cĩ giáo viên trình độ tối thiểu là trung cấp sư phạm mầm non mới được phép hành nghề. Cơ sở vật chất cũng phải đảm bảo theo đúng điều lệ quy chế của ngành. Ở đâu khơng đủ giáo viên khơng được mở trường, nhĩm lớp. Điều này sở sẽ làm kiên quyết hơn. Theo Luật Giáo dục, đến năm 2010, phần lớn trẻ lứa tuổi mầm non phải học trong cơ sở ngồi cơng lập theo bà Thanh điều này khơng thể thực hiện được vì khơng thể cấp phép cho các cơ sở tư thục nếu chưa đủ điều kiện về giáo viên và cơ sở vật chất trường lớp. Hiện nay, dân nghèo là dân nhập cư và cơng nhân khu chế xuất khơng thể cĩ tiền để gửi con vào cơ sở thu phí cao để đổi lấy chất lượng đảm bảo như trường cơng, nên xem ra vẫn chỉ là vịng lẫn quẩn, cần phải cĩ giải pháp mạnh mẽ hơn về mặt quản lí. Thành phố cĩ rất nhiều tiềm năng.Song phải cĩ sự cho phép của lãnh đạo thành phố và sự quyết tâm của nhiều người, sự ủng hộ của báo chí và phụ huynh nhằm sắp xếp lại hệ thống trường lớp mầm non.

vấn đề cần phải bàn như chất lượng, học phí, cơ sở vật chất …Nếu như ở các trường mầm non cơng lập, trung bình sĩ số mỗi lớp thường khoảng 40-45 cháu với 2 cơ phu trách (khối mẫu giáo) hoặc 35-40 cháu lớp và 3 cơ phụ trách (khối nhà trẻ) thì ở các trường tư thục, dân lập, đặc biệt là những trường mầm non tư thục chất lượng cao, sĩ số này chỉ ở trong khoảng 10-25 cháu/lớp. Điều đĩ khiến phụ huynh an tâm hơn hẳn khi gửi con tại đây… Hầu hết các trường tư thục đã nhanh chĩng nắm bắt tâm lí của các gia đình cĩ thu nhập cao nên ngồi chương trình học theo quy định, trẻ cịn cĩ điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khĩa khá phong phú. Bên cạnh đĩ, đáp ứng nhu cần của đối tượng cĩ thu nhập thấp, các nhĩm trẻ gia đình cũng “trăm hoa đua nở”, chủ yếu trơng các cháu nhiều hơn là dạy. Tuy nhiên. Ở các trường mầm non ngồi cơng lập, phụ huynh phải chấp nhận mức tiền đĩng cao gấp nhiều lần so với các trường cơng lập. Nếu như ở các trường cơng lập, tiền học phí, tiền ăn, bán trú … của trẻ trung bình 200.000 đ-300.000 đ /tháng thì ở các trường tư thục chất lượng cao, mức thu này ở khoảng 1 triệu-1,2 triệu đồng trở lên. Cá biệt, cĩ những trường thu học phí rất cao… Tại các trường hoặc nhĩm lớp mầm non tư thục bình dân, mức đĩng này cũng phải từ 600.000đ trở lên.”

3. Vai trị, vị trí và hiệu quả của loại hình giáo dục mầm non ngồi cơng lập trong tồn cảnh giáo dục mầm non của thành phố.

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)