0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Kiểm tra hoạt động marketing

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI (Trang 107 -107 )

Để hoạt động marketing hoạt động tốt, toàn bộ chiến lược của thư viện phải được ban lãnh đạo tiến hành kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm. Các bộ phận thực hiện chiến lược có nhiệm vụ phải báo cáo tiến độ, những khó khăn vướng mắc, những đề xuất để có thể thực hiện chiến lược. Các bước kiểm tra như sau: thứ nhất là xác định chiến lược cần kiểm tra, thứ hai là xem xét chiến lược đã đạt được yêu cầu hay chưa, thứ ba là đo lường sự thực hiện, thứ tư là so sánh yêu cầu của chiến lược và kết quả thực hiện, thứ năm là tìm ra những những sự sai lệch, bước cuối cùng là sửa chữa những điểm chưa đạt yêu cầu.

KẾT LUẬN

Ngày nay, tầm quan tầm quan trọng marketing nói chung và marketing trong hoạt động thông tin thư viện nói riêng đã được khẳng định. Bởi marketing đã được nhiều thư viện trên thế giới chứng minh là yếu tố quan trọng, sống còn và phát triển của thư viện trong môi trường đầy cạnh tranh.

Có thể nói marketing là hoạt động cần thiết cho sự vận hành của các thư viện trong việc nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dùng tin, góp phần nâng cao giáo dục và đào tạo của trường. Trong bối cảnh hiện nay, người dùng tin bị chi phối bởi nhiều kênh thông tin khác nhau nhất là các kênh thông tin điện tử, nghe nhìn, internet. Người dùng tin là cán bộ, giảng viên của trường ít có thói quen sử dụng thư viện trường, họ không cần đến thư viện mà vẫn có thể tra tìm những thông tin/tài liệu mà họ cần một cách nhanh chóng thuận lợi. Bên cạnh đó, hoạt động marketing của các thư viện trong đó có thư viện đại học Hà Nội chưa được thực hiện một cách bài bản, mang tính tự phát, chưa có kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn, các công cụ marketing thực hiện rời rạc, chưa biết lồng ghép vào nhau,…Để khắc phục tình trạng trên, chúng tôi đã xây dựng chiến lược marketing nhằm thu hút người dùng tin là cán bộ giảng viên đến sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thư viện. Kết quả của luận văn đã thể hiện ở việc giải quyết đầy đủ mục đích và nhiệm vụ đã đề ra. Cụ thể luận văn đã giải quyết các vấn đề lý luận cơ bản của marketing trong hoạt động thông tin thư viện; nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing của thư viện đại học Hà Nội; xây dựng chiến lược và đưa ra các giải pháp chiến lược, các điều kiện có thể thực hiện được chiến lược. Nếu chiến lược marketing thành công sẽ giúp cho người dùng tin có những nhìn nhận, đánh giá thư viện cao hơn và đúng chức năng nhiệm vụ của thư viện. Còn đối với cán bộ thư viện, marketing sẽ là đòn bẩy để họ thay đổi tư duy tổ

nhất nhu cầu tin của người dùng tin, coi người dùng tin là trung tâm của các hoạt động thư viện.

Tóm lại, việc xây dựng chiến lược marketing có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thư viện nói chung và thư viện đại học Hà Nội nói riêng. Chúng tôi xây dựng chiến lược này với mong muốn thư viện trở thành một hình ảnh thân thuộc, được đánh giá là nơi có chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin cao, là một địa chỉ tin cậy không thể thiếu của người dùng tin là cán bộ, giảng viên. Và khi đó thư viện đã hoàn thành nhiệm vụ của mình là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo với trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. ALA ( 1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học và Tin học Anh- Việt,

Galen Pres, Ltd., Tucscon Arizona.

[2]. Bùi Thanh Thủy (2008), “Marketing – hoạt động thiết yếu của các thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn, (số 24), tr. 119-123.

[3]. Cục xuất bản (2002), Từ điền thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện, bản quyền, Từ điển bách khoa, Hà Nội.

[4]. Drucker, Petter (2004), Tinh hoa quản trị của Drucker, USA.

[5]. Huỳnh Đình Chiến. “Nâng cao chất lượng các dịch vụ thông tin thư viện”. Địa chỉ truy cập: http://www.lrc.ctu.edu.vn/bantin/chuyen-de/16-nang-cao- cht-lng-cac-dch-v-thong-tin--th-vin.html

[6]. Kotler, Philip (1994), Marketing căn bản, Thống kê, Hà Nội.

[7]. Mai Hà (1999), Một số vấn đề cơ bản về phương pháp luận xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam đến năm 2010, Ban Nghiên cứu Dự báo, chiến lược và Quản lý khoa học, Hà Nội.

[8]. Majstrovich T. (1995), “Chiến lược marketing trong thư viện”, thông tin tư liệu (3), tr. 17-19

[9]. Luật bảo vệ môi trường (2005), địa chỉ truy cập: http://www.tnmtquangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=art icle&id=691:lut-bo-v-moi-trng-s-522005&catid=80:moi-trng&Itemid=423 [10]. Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (2007). Nghiên cứu và triển khai thử nghiệm

chiến lược marketing Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Khoa

học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà nội.

[11]. Nguyễn Hồng Anh (2005), Nghiên cứu ứng dụng marketing ở một số cơ quan

thư viện thông tin lớn ở Hà nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện,

[12]. Nguyễn Hữu Nghĩa. ““np” trong hoạt động marketing thư viện công cộng”.

Truy cập tại địa chỉ:

https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=aHVjLmVkdS52bnxuZ2hp YW5ofGd4OjM3MzU1YzMyMmU2YTE0MzE

[13]. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007). “Tiếp thị thư viện qua mạng internet”, Tạp chí Thư viện, (số 2), Tr.10-15

[14]. Nguyễn Hữu Nghĩa (2008). “Tiếp thị thư viện thời “chấm com”. Địa chỉ truy cập:

https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=aHVjLmVkdS52bnxuZ2hp YW5ofGd4OjNmY2QyMzFiN2YwMjZlNjU

[15].Nguyễn Thị Lan Thanh (2009), Giáo trình marketing văn hóa nghệ thuật,

Đại học quốc gia, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing mục tiêu - một phương pháp tiếp

cận thị trường thư viện thông tin”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 8), Tr. 69-74

[17]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing trong quản lý thư viện và trung

tâm thông tin”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 4), Tr. 97-100

[18]. Nguyễn Thị Lan Thanh ( 1995), “Thực chất của marketing thư viện- thông tin

và sự cần thiết của việc áp dụng nó trong lĩnh vực thư viện- thông tin”, Đại học

Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

[19].Phạm Thị Bích Ngọc (2010). “Các phương thức quảng cáo được sử dụng trong

hoạt động thông tin thư viện”, Tạp chí thư viện, (số 4), tr. 26-33.

[20]. Phan Thị Thu Nga (2005). “Chiến lược marketing đối với hoạt động thông tin thư viện”. Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, (số 3), Tr. 15-25. [21]. Phùng Minh Lai (1996), Chiến lược kinh doanh các sản phảm thông tin trong cơ chế thị trường ở nước ta: Luận án PTS kinh tế 5.02.05, Hà Nội.

[22]. Trần Mạnh Tuấn (2007). Các quan điểm Marketing và vấn đề áp dụng trong

hoạt động thông tin thư viện, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 1), Tr. 8-14.

[24]. Trần Minh Đạo (2006), Marketing, Nxb. Thống kê, Hà Nội

[25].Trần Thị Ngọc Trang (chủ biên), Nguyễn Xuân Quế, Ngô Thị Thu

(2006), Marketing căn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội.

[26]. Trần Thu Thuỷ (1995). “Một số suy nghĩ về Marketing trong hoạt động thư

viện – thông tin”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 3), Tr. 6-13

[27]. Trường đại học Hà Nội 50 năm xây dựng và phát triển 1959 – 2009 (2009).

Đại học Hà Nội, Hà Nội.

[28]. Trường đại học Ngoại ngữ 45 năm xây dựng và phát triển 1959 – 2004 (2004).

Đại học Hà Nội, Hà Nội.

[29]. Trương Đại Lượng (2010). “Marketing trong hoạt động thông tin thư viện”, Tạp chí thư viện (số 1), (số 1), Tr.20-22.

[30].Võ Văn Quang (2010), Từ điển Marketing, Địa chỉ: https://sites.google.com/site/brandard2004/tudienmarketinga

[31]Vũ Quỳnh Nhung (2011),“Hoạt động marketing của Thư viện trường Đại học công nghệ Nanyang Singapore và khả năng áp dụng cho Thư viện Tạ Quang Bửu -

Đại học Bách khoa Hà Nội, luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học

Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

[32]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Sự cần thiết của việc áp dụng marketing trong công

tác Thông tin Thư viện. Địa chỉ: http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-

vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/marketing-tttv-1/su-can-thiet-cua-viec-ung- dung-marketing-trong-cong-tac-thong-tin-thu-vien.

[33]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Tiếp thị và quảng bá các dịch vụ thư viện . Địa chỉ: http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu- vien/marketing-tttv-1/tiep-thi-va-quang-ba-cac-dich-vu-thu-vien-vu-quynh-nhung- dich

[34]. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá các hoạt động của cơ quan thông tin thư viện (2011).Địa chỉ:

http://www.lrc.ctu.edu.vn/bantin7/cong-nghe-thong-tin/28-cong-nghe-thong- tin/216-ung-dung-cntt-tin-thai-nguyen.html

Tài liệu tiếng Anh

[35]. American Marketing Association (2007), Definition of Marketing. Truy cập tại địa chỉ:

http://www.marketingpower.com/AboutAMA/Pages/DefinitionofMarketing.a spx

[36]. De Saez, Eileen lliott (2002). Marketing concepts for libraries and information service. Second Edition. London: Facet Publishing.

[37]. Kies, Cosette (2003). Marketing and public relations for libraries: the library administration series. USA: Scarecrow press, INC.

[38]. Walters, Suzanne (2004). Library marketing that works!.New York: Neal- Schuman publicsher, Inc.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI (Trang 107 -107 )

×