Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Hớng dẫn HS
Phân tích hiệu quả biểu đạt của phép tu từ trong các bài thơ .
Bài tập 4:Mở đầu bài “Hội tây”, Nguyễn Bài tập 4:
Tiết 30
Ngày giảng:8A... 8B...
Khuyến viết:
Kìa hội Thăng Bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo
( Nguyễn Khuyến) Chữ “ Kìa” trong câu thơ trên giúp tác giả diễn tả đợc điều gì?
HS: Thảo luận theo từng bàn học, trình bày, nhận xét , bổ sung.
GV: Hớng kết luận.
Bài tập 5:Đọc các câu thơ sau và cho biết các nhà thơ đã dùng biện pháp tu từ gì?
a/ Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan nh gió thổi ngoài
Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma ( Nguyễn Du) b. “ Ta đi tới không thể gì chia cắt
………
Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam” HS: Trình bày, nhận xét , bổ sung.
GV: Hớng kết luận.
GV? Qua việc tìm hiểu một số yếu tố hình thức nghệ thuật em thấy cần lu ý những gì khi phân tích thơ trữ tình? HS: Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. GV: Hớng kết luận.
Chữa “kìa” trong câu thơ cho ta thấy Nguyễn Khuyến nh đứng tách ra khỏi cái hội Tây ồn ào đầy những trò nhăng nhít do bọn thực dân bày ra mà quan sát, và ngẫm nghĩ, mà căm giận, mà đau đớn, chua xót.
Bài tập 5:
a.Biện pháp so sánh: nhà thơ đã so sánh độ trong, đục, độ nhanh, chậm của âm thanh tiếng đàn với những sự vật, hiện t- ợng của tự nhiên vừa cụ thể sinh động vừa chính xác góp phần làm nổi bật tài năng của Thuý kiều
b.Biện pháp tu từ: điệp ngữ khẳng định, nhấn mạnh ý chí, niềm tin của tác giả về sự thống nhất tổ quốc.