I.Mục tiêu cần đạt:
Nh tiết 25
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Tham khảo tài liệu
HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.
III.Tiến trình lên lớp:
• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...
1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
2.Bài mới: (40')
GV: phân tích thơ trữ tình thực chất là phân tích tiếng lòng sâu thẳm của nhà thơ. Tiếng lòng ấy lại bộc lộ qua nghệ thuật ngôn từ. GV: Đọc và cho HS đọc bài: “Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình.
GV?Yếu tố hình thức nghệ thuật là những yếu nào?
II/ Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình: cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình: 1/ Nhịp thơ:
- Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa quan trọng đối với thơ trữ tình, giúp nhà thơ nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc.
- Nắm vững nhịp điệu của từng loại thơ: + Thơ lục bát: 2/2/2 ; 2/2/4 ; 4/4
Tiết 26
Ngày giảng:8A... 8B...
HS:
GV?Nhịp điệu có vai trò gì? HS:
GV?Thơ lục bát có nhịp nh thế nào? HS:
GV?Thơ tứ tuyệt và thất ngôn bát cú có nhịp nh thế nào?
HS:
GV?Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại có đặc điểm gì?
HS:
GV?Tính nhạc của thơ đợc tạo ra nhờ yếu tố nào?
HS:
GV?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh ngời ta chia làm mấy loại vần?
HS:
GV?Vần thông là vần nh thế nào? HS:
Vd:
Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng m ời cha c ời đã tối
Vd:
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh
+ Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp 4/3 hoặc 2/2/3
+ Thơ ngũ ngôn: 2/3 hoặc 3/2
- nhịp thơ lục bát mềm mại uyển chuyển - nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú hài hoà chặt chẽ.
- Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại phóng khoáng phong phú.
* Khi đọc thơ cần chú ý hình thức dấu câu và xem cách ngắt nhịp của tác giả có gì đặc biệt
2/ Vần thơ:
- Hệ thống vần điệu, thanh điệu là những yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc trong thơ. - Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần giữa các tiếng ở vị trí nhất định
a/ Vần điệu:
* Vần chính: Căn cứ vào cấu trúc âm thanh
- Vần chính có âm thanh giống nhau: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe ma non nớc vọng lời ngàn thu - Vần thông là vần có âm na ná nhau Vd: Nhân tình nhắm mắt cha xong Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Nh
• Căn cứ vị trí các tiếng hiệp vần với nhau chia thành vần chân, vần lng - Vần lng : lối gieo vần đứng ở giữa câu. - Vần chân là lối hiệp vần đứng ở cuối câu :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non - Vần liền : tiếng cuối hai câu liền nhau
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn - Vần cách: câu 1 – 3 ; câu 2 – 4.
Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghêng
3.Củng cố (2') : Thế nào là thơ chữ tình? - Nhịp điệu có vai trò gì?
- Căn cứ vào cấu trúc âm thanh ngời ta chia làm mấy loại vần?
4. Dặn dò(2'): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Tìm hiểu yếu tố thanh điệu trong thơ trữ tình.
………
Chủ đề 5:
Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu cần đạt:
Nh tiết 25
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Tham khảo tài liệu
HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.
III.Tiến trình lên lớp:
• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...
1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
2.Bài mới: (40')
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV? tiếng Việt có mấy thanh? HS:
GV giới thiệu
GV: Về nguyên tắc, bình thờng trong các câu thơ những vần bằng-trắc đan xen nhau, phối hợp nhau nhng khi mô tả
b/ Thanh điệu:
- Tiếng việt có 6 thanh: sắc, hỏi, ngã, nặng, huyền, ngang không dấu
- Thanh bằng (trầm): huyền, ngang không dấu
-> diễn tả sự nhẹ nhàng, buâng khuâng, chơi vơi
Tiết 27
Ngày giảng:8A... 8B...
khắc sâu một ấn tợng, một cảm xúc, một tâm trạng theo một cung tình cảm nào đó các câu thơ thờng sử dụng liên tiếp một loạt vần
Câu 1: 5 thanh trắc diễn tả 1 tâm trạng nh bị dồn nén, uất ức, nghẹn tắc
Câu 2: Dùng toàn thanh bằng vừa nh một lời tâm sự vừa nh buông thả phó mặc vừa nh một tiếng thở dài
GV: ngôn từ là đặc trng quan trọng và nổi bật của văn học
GV?Phân tích tác phẩm văn học có thể thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ không? HS:
GV:
*Khi đọc, phân tích tác phẩm văn học (nhất là thơ) khi thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu của câu thơ không bình thờng, có sự chuyển đổi phải phân tích chỉ rõ giá trị của nó trong việc thể hiện nội dung
VD:
Tờng đông lay động bóng cành Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào GV?Phân tích hình ảnh trong thơ bằng cách nào?
HS:
GV: Trong một đơn vị, bài thơ không phải từ nào cũng phân tích.
GVVd:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
ăn gì to béo đẩy đà làm sao
GV?Nhà văn dùng từ ngữ nh thế nào để tạo cách viết có hình ảnh gợi tả hình t- ợng?
- Thanh trắc (bổng): sắc, hỏi, ngã, nặng -> diễn tả sự trúc trắc nặng nề, khó khăn, vấp váp
- Dùng toàn vần bằng:
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu) - Dùng nhiều vần trắc:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - 2 loại vần phối hợp sóng đôi:
Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng
3/ Từ ngữ và các biện pháp tu từ:a/ Phân tích tác phẩm văn học không a/ Phân tích tác phẩm văn học không thể thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ: Muốn phân tích tốt từ ngữ cần:
• Nắm vững nghĩa của từ:
- Luôn luôn đặt câu hỏi tại sao tác giả dùng từ này mà không dùng từ khác. - Tại sao từ này lại xuất hiện nhiều nh thế có thể thay từ ấy bằng từ khác đợc không. - Trong câu ấy, đoạn ấy những từ ngữ nào cần phân tích.
b/ Phân tích hình ảnh:
Thực ra phân tích hình ảnh là phân tích từ ngữ
- Chữ “ nhờn nhợt” lột tả rõ nét thần thái của Tú Bà: bà chủ nhà chứa đi lên từ gái làng chơi vừa bóng nhẫy, vừa mai mái vàng bủng da.
- “ăn gì” muốn liệt mụ chủ chứa này vào một giống loài nào đó không phảI là ngời. Bởi vì giống ngời thì ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá.
c/ Tạo cách viết có hình ảnh, gợi hình tợng:
- Dùng từ láy
- Dùng từ ngữ tợng hình, tợng thanh - Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc d/ Các biện pháp tu từ:
HS:
GV: Theo Đinh Trọng Lạc có 99 phơng tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt GV? Kể tên các biện pháp tu từ đã học HS:
GV : cho phân tích 1 số đoạn thơ có sử dụng biện pháp tu từ
-> phân tích biện pháp so sánh thể hiện số phận ngời phụ nữ phong kiến.
qua các biện pháp tu từ nâng cấp sửa sang làm cho ngôn ngữ đời sống càng óng ả, giàu đẹp.
- Phân tích thơ chú ý phân tích các biện pháp tu từ tức là chỉ ra tính hiệu quả của cách viết vai trò và tác dụng của chúng trong việc biểu đạt, miêu tả.
VD :
Thân em nh giếng giữa đàng Ngời khôn rửa mặt kẻ phàm rửa chân (Ca dao)
3.Củng cố (2') : Trình bày về các thanh điệu trong thơ trữ tình. - Từ ngữ, hình ảnh có vai trò gì?
- Các biện pháp tu từ có vai trò gì trong thơ?
4. Dặn dò(2'): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Tìm hiểu yếu tố thanh điệu trong thơ trữ tình.
Chủ đề 5:
Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu cần đạt:
Nh tiết 25
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Tham khảo tài liệu
HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.
III.Tiến trình lên lớp:
• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...
1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
2.Bài mới: (40')
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV? Em hiểu không gian trong thơ nh thế nào?
HS:
GV:Kết luận.
4/ Không gian và thời gian trong thơ:
a/ Không gian trong thơ trữ tình:
Là nơi tác giả - cái Tôi trữ tình hoặc nhân vật trữ tình xuất hiện để thổ lộ tấm lòng của mình trớc mọi ngời và đất trời. - Từ ngữ thể hiện không gian
Tiết 28
Ngày giảng:8A... 8B...
VD :
Trên trời mây trắng nh bông
ở d ới cánh đồng bông trắng nh mây Vd :
Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều GV? Em hiểu thời gian trong thơ nh thế nào?
HS:
GV:Hớng kết luận.
Vd :
Hôm qua còn theo anh Đi trên đờng quốc lộ Hôm nay đã chặt cành Đắp cho ngời dới mộ
Hôm qua, hôm nay không phải là ngày nào, tháng nào mà là sự việc diễn ra nhanh, bất ngờ khiến ta bàng hoàng xúc động.
- Không gian gắn với địa điểm chỉ nơi chốn
- Đọc TPVH chú ý nhà văn mô tả không gian ở đây có gì đặc biệt, không gian ấy có ý nghĩa gì và nói đợc nội dung gì sâu sắc. b/ Thời gian nghệ thuật:
- Thời gian trong cuộc đời là thời gian tuần tự.
- Thời gian trong tác phẩm văn học là thời gian tâm lý, không trùng khít với thời gian ngoài đời.
- Thời gian nghệ thuật mang tính tợng tr- ng:
+ ngày mai: tợng trng cho tơng lai
+ Hoàng hôn, chiều tà : tợng trng cho sự tàn lụi, sự kết thúc, buồn bã.
+ Bình minh, rạng đông : tợng trng cho cái đang lên, rạng rỡ tơi sáng.
+ Mùa xuân: tợng trng cho tuổi trẻ sức sống, giàu sinh lực.
+ Chiếc lá ngô đồng rụng xuống ấy là t- ợng trng cho mùa thu.
+ Tiếng kêu khắc khoải của chim Cuốc báo hiệu mùa hè về.