0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Vai trò lập luận trong vănnghị luận.

Một phần của tài liệu GIAO AN TU CHON NGU VAN 8 2013-2014 (Trang 72 -72 )

1. Văn nghị luận là gì?

- Văn nghị luận là dùng 1 hệ thống lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về 1 quan điểm, t tởng nào đó.

2. Điểm khác biệt giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự. với văn miêu tả, tự sự.

- Văn miêu tả, tự sự: kích thích trí tởng tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với t/c chân thật, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội…

- Văn nghị luận: hình thành và pt khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng 1 cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục. Nêu những ý kiến riêng của mình về 1 vấn đề nào đó trong cs, văn học nghệ thuật.

- VD: + Đoạn đầu bài “Lợm”.

+ Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

* Tóm lại: Mỗi đoạn văn có 1 vẻ đẹp riêng. Nếu văn miêu tả chỉ qua 1 số hình

- HS trình bày. GV :Kết luận.

GV ? Một bài văn nghị luận đợc hình thành từ các yếu tố nào?

HS : lập luận, luận điểm và luận cứ.

GV ? Lập luận là gì? HS : GV?Luận điểm là gì? HS: GV? Các luận điểm đợc sắp xếp nh thế nào? HS đọc đoạn: “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống quí báu của ta”.

GV?Hãy tìm luận điểm trong đoạn văn trên?

HS :

GV? Để làm sáng tỏ luận điểm chính, Bác đã đa ra những luận điểm nào khác? HS :

- GV gọi HS đọc bài Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.

H: Để giải quyết vấn đề tại sao phải dời đô, Lí Công Uốn đã đa ra nhng luận điểm đô, Lí Công Uốn đã đa ra nhng luận điểm nào?

ảnh, từ ngữ đã lột tả và làm sống dậy trớc mắt ngời đọc thần thái của sự vật, sự việc…thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng hồn và giàu sức thuyết phục.

3. Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ? luận cứ?

a. Lập luận:

- Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ, các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để ngời đọc hiểu, tin và đồng tình với điều mà ngời viết đặt ra, giải quyết. - Lập luận là đặc trng quan trọng của văn nghị luận, thể hiện năng lực suy lí, năng lực thuyết phục của ngời viết. Là 1 yếu tố tạo nên sự loogic, độ chính xác, sắc bén và tính nghệ thuật của bài nghị luận.

b. Luận điểm:

- Là những ý kiến, quan điểm, t tởng đợc ngời viết nêu ra trong bài văn.

- Các luận điểm trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp, trình bày theo 1 hệ thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt ra.

- Luận điểm: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc.

+ Lịch sử đã chứng tỏ tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc.

+ Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.

+ Bổn phận của chúng ta là phải biến lòng yêu nớc thành những hành động yêu nớc.

- Các triều đại trớc đây đã nhiều lần dời đô về nơi trung tâm để mu toan việc lớn. - Việc “cứ đóng yên đô thành” ở nơi đây của 2 triều đại Đinh - Lê không còn thích hợp với việc phát mtrieenr đất nớc.

- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.

GV ?Luận cứ là gì? HS:

GV? Mỗi luận điểm ở bài Chiếu dời đô có những luận cứ nào?

- HS tìm, trình bày.

- HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung.

- Là những ý kiến nhỏ nằm trong luận điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.

3. Củng cố :

- Văn nghị luận là gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN TU CHON NGU VAN 8 2013-2014 (Trang 72 -72 )

×