Làm bài tập thực hành:

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 8 2013-2014 (Trang 67)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài tập 1: Xác định vần , thống kê thanh điệu và phân tích tác dụng biểu đạt của nó trong một số bài thơ, đoạn thơ:

GV: Cho HS đọc và làm bài tập theo

Bài tập 1 Xác định vần , thống kê thanh điệu .… 1/ a/ Bài: Cảnh khuya Vần: xa-hoa-nhà Tiết 29 Ngày giảng:8A... 8B...

nhóm(5’).

Nhóm 1+2: ý 1:

a.Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo lỗi nớc nhà. b. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn Anh đi nghe tiếng ngời xa vọng

Một tiếng thơ ngân một giọng đàn.

Nhóm 3+4: ý 2:

a.Ô hay, buồn vơng cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông. b. Đoạn trờng thay lúc phân kì

Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh (Tản Đà) Tài cao phận thấp, chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hơng ( Tản Đà ) HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét.

GV: Kết luận.

Bài tập 2:

Khi đọc bài thơ Lợm đến những dòng thơ nh:

Ra thế Lợm ơi!....

Hoặc: Thôi rồi, Lợm ơi! Và : Lợm ơi, còn không?

Có bạn vẫn đọc theo ngữ điệu giống nh khi đọc các câu thơ khác trong bài thơ. Theo em nh thế có đúng không? vì sao? HS: Làm bài tập độc lập và trình bày, nhận xét.

GV: Gợi ý:

Bài tập 3:

Những câu thơ sau đều có ít nhất hai cách đọc. Cách nào cũng thấy có vẻ đúng, nhng nghĩ kĩ thì sẽ có một cách đọc đúng

b/ Đoạn thơ: Em ơi Ba “

lan………….giọng đàn (Tố Hữu)

- tan , tràn, đàn (vần chân)

- Ngoài ra còn có vần lng: lan – tan, dơng – sơng, trắng – nắng, vọng – giọng

=> 4 dòng thơ hàng loạt các vần liên tiếp xuất hiện tạo nên một khúc ngân nga, diễn tả niềm vui nh muốn hát lên của nhà thơ khi đứng trớc mùa xuân của đất nớc Ba Lan.

2/

a/ Thanh bằng: ô , hay , buồn……cả hai câu đều là thanh bằng

b/

- Chữ thanh bằng: thay, phân kỳ, câu, xe, ghềnh, trờng

- Chữ thanh trắc: Đoạn, lúc, vó, khấp khểnh, bánh, gập

c/

- Chữ thanh bằng: Tài, cao, giang hồ mê chơi quên quê hơng

- Chữ thanh trắc: phận, thấp, chí, khí, uất

Bài tập 2:

Bạn đọc theo ngữ điệu nh các câu khác trong bài thơ nh thế là cha đúng.

Ra thế Lợm ơi!....

Câu thơ ngắt dòng nh một tiếng nấc nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin nhà báo Lợm đã hy sinh.

Thôi rồi, Lợm ơi!

Câu thơ gãy nhịp, là tiếng kêu đau đớn, đột ngột của tác giả trớc sự ra đi của chú bé Lợm.

Lợm ơi, còn không?

Câu hỏi tu từ hỏi để bộc lộ sự đau đớn, ngỡ ngàng không muốn tin rằng Lợm không còn nữa.

nhất. Hãy đọc và ngắt nhịp cho chính xác. - Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối ( Xuân Diệu) - Càng nhìn ta lại càng say

( Tố Hữu) - Non cao tuổi vẫn cha già

( Tản Đà ) - Sau lng thềm nắng lá rơi đầy

( Nguyễn Đình Thi) HS làm việc độc lập, trả lời, bổ sung

GV Gợi ý

Ngắt nhịp chính xác:

- Một chiếc xe/ đạp băng vào bóng tối

(Nhấn mạnh hành động đạp băng vào bóng tối của chiếc xe )

- Càng nhìn ta/ lại càng say

- (Nhìn chính bản thân mình .)…

- Non cao tuổi/ vẫn cha già

(Núi nhiều tuổi nhng cha già- Còn trẻ) - Sau lng/ thềm/ nắng/ lá/ rơi đầy (Những sự vật bỏ lại sau lng để quyết tâm ra đi của ngời lính )…

3.Củng cố (2') : - Thế nào là thơ trữ tình?

- Những yếu tố hình thức nghệ thuật nào cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình?

- Nêu một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình ?

4. Dặn dò(2'): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập, hoàn thiện các bài tập ở nhà. - Xem lại toàn bộ kiến thức giờ sau luyện tập tiếp.

……….

Chủ đề 5:

Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình

(Tiếp theo)

I.Mục tiêu cần đạt:

Nh tiết 25

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Tham khảo tài liệu

HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.

III.Tiến trình lên lớp:

• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...

1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ

2.Bài mới: (40')

Một phần của tài liệu Giao an tu chon Ngu van 8 2013-2014 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w