- Điểm khác biệt giữa vănnghị luận với văn miêu tả, tự sự Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ?
4. Đặc điểm lập luận trong vănnghị luận.
III.Tiến trình lên lớp:
• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (5 )’
GV? Trong văn nghị luận thờng dùng những kiểu câu nào?
HS:
- GV đọc đoạn văn:
+ “Đời Kiều là một tấm gơng…bên
tai”.
+ “Nguyên Hồng…mãnh liệt”.
- HS tìm những loại câu đợc sử dụng trong đoạn văn.
Hoạt động 2 (10 )’
Hớng dẫn tìm hiểu các bớc khi làm bài văn nghị luận.
GV? Nêu các bớc khi làm bài văn nghị luận?
HS:
GV? Cho ví dụ minh hoạ ?
HS: Mỗi tổ nêu bài làm của mình, Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3(20’)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài văn nghị luận và nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn nghị luận.
GV? Vấn đề đặt ra trong đề bài là gì ? HS: Nêu cách tìm hiểu đề và cách tìm ý cho đề văn trên.
GV? Nêu nhiệm vụ của phần mở bài ? HS:Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề .
4. Đặc điểm lập luận trong văn nghị luận. luận.
- ít dùng câu miêu tả, câu trần thuật. Chủ yếu dùng câu khẳng định, câu phủ định với nội dung là phán đoán, nhận xét, đánh giá.
II. Các bớc làm bài văn nghị luận :
- Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Bớc 2: Lập dàn bài.
- Bớc 3: Viết bài.
- Bớc 4: Đọc và chữa bài
III.Luyện tập
Đề: Đất nớc ta có nhiều học sinh nghèo v-
ợt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gơng đó và nêu suy nghĩ của mình.
1. Vấn đề :
GV? Nêu nhiệm vụ của phần thân bài và kết bài ?
HS:Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
GV:Hớng dẫn cho học sinh lập dàn bài cho đề bài trên.
HS: Thảo luận nhóm, trình bày , nhận xét. GV: đánh giá, bổ sung, kết luận.
2. Lập dàn bài: a. Mở bài:
- Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vắn đề: Học sinh nghèo vợt khó, học giỏi.
b. Thân bài:
- Lấy ví dụ trong thực tế: 1 học sinh nghèo vợt khó, học giỏi.
- Phân tích và đánh giá về học sinh đó… - Một tấm gơng sáng cần phải học tập. +Cần vận dụng một số biện pháp tu từ để làm cho bài văn thêm sinh động,..
c. Kết bài:
- Kết luận là một tấm gơng đáng học hỏi, mọi ngời cần phải noi theo…
3.Củng cố(3 )’ : Văn bản nghị luận là gì?Nêu các bớc làm bài văn nghị luận?
4 Dặn dò(2 )’ : Tìm hiểu văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống,dàn ý
cho bài văn nghị luận.
Chủ đề 6:
Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt. (Tiết 32)
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Tham khảo tài liệu liên quan đến văn nghị luận. HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.
III.Tiến trình lên lớp:
• ổn địng lớp(1') :8A: ... 8B: ...
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự?
Tiết 33
Ngày giảng:8A... 8B...