Nhà báo bảo vệ mình bằng câu chữ trong bài

Một phần của tài liệu Kỹ năng xử lý đề tài pháp luật trên báo in hiện nay (Trang 119)

7. Kết cấu của luận văn

3.4.2. Nhà báo bảo vệ mình bằng câu chữ trong bài

Khi chứng cứ không đủ, tốt nhất nhà báo hãy tự bảo vệ mình bằng cách xử lý câu chữ sao cho kẻ bị tố cáo không thể kiện đƣợc anh. Cần đặc biệt lƣu ý khi sử dụng các từ nhƣ: Tất cả, cả, tòan bộ, không một ai.. . Ví dụ: Khi viết “Tất cả mọi ngƣời trong phƣờng khi làm thủ tục về hộ khẩu đều phải chi lót tay cho cán bộ”. Khi đó, nếu phƣờng đó kiện, họ chỉ cần đƣa ra một ngƣời (có thể đó là một ngƣời nhà của ông chủ tịch phƣờng) khẳng định rằng ông ta làm thủ tục hành chính về hộ khẩu không mất tiền chi lót tay, nhƣ vậy, nhà báo đã sai. Có thể sửa lại câu đó là: “Hầu hết những ngƣời làm hộ khẩu đều phải chi tiền lót tay mới đƣợc giải quyết nhanh”. Từ “hầu hết” an toàn hơn từ “tất cả” mà nội dung cơ bản vẫn giữ nguyên.

Cần lƣu ý khi sử dụng những từ ngữ miêu tả hành động ăn chơi của đối tƣợng, những đời tƣ của đối tƣợng, bởi chuyện đó rất dễ bị kiện bởi những ngƣời xung quanh. Ví dụ: Chùa ông Tiến là một ngôi chùa cực lớn, đầu tƣ hàng tỉ đồng từ tiền tham nhũng .. . ngay lập tức, dòng họ ông Tiến đã kiện báo bởi lẽ đó là tiền cả họ nguyễn ở Trƣờng Yên, Ninh Bình đóng góp xây nên chứ không phải của mình ông Tiến.

119

Ngòai ra, trong quá trình viết điều tra, điều kỵ nhất là thêm thắt các chi tiết, suy diễn hoặc nêu các vấn đề một cách cảm tính. Tốt nhất có gì viết nấy, có 10 chỉ viết 4-5. Đôi khi chỉ cần sai 1 vài chi tiết cũng có thể bị kiện. Ví dụ dƣới đây của báo Công an nhân dân cũng viết về bài áo phao tại cục dự trữ quốc gia. Tôi đã đi cùng phóng viên này, cùng thu thập tƣ liệu và viết bài. Đây là một đoạn trong bài của báo Công an nhân dân đăng ngày 18.10.2006.

Nguồn tin của PV Báo CAND còn cho biết, Công ty cổ phần Thanh Sơn sau khi trúng thầu còn mua hóa đơn của nhiều doanh nghiệp "ma", hiện đã bỏ trốn để hợp thức hóa hàng trăm tỷ đồng tiền mua nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất áo phao.

Đáng lƣu tâm là trong số này có nhiều mặt hàng không đảm bảo, ảnh hƣởng tới chất lƣợng áo phao cứu sinh, ảnh hƣởng tới tính mạng của ngƣời sử dụng khi có thiên tai, bão lũ xảy ra.

Đến đây, chúng tôi xin nêu một chi tiết đã từng đƣợc nêu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về câu chuyện một chủ thuyền cứu hộ các nạn nhân cơn bão Chanchu năm 2006 vừa qua đã từng thốt lên rằng "áo phao trôi nhiều lắm nhưng

không thấy người đâu cả", câu nói đó phần nào phản ánh thực chất chất lượng của áo phao của Cục Dự trữ

_ Thông tin này mới đang điều tra, chƣa có tài liệu chứng minh.

_ Chƣa có tài liệu chứng minh, chiếc áo phóng viên mang đi kiểm chứng chỉ là mang tính tham khảo.

_ Suy diễn, áp đặt vì chƣa có tài liệu chứng minh áo của Cục dự trữ quốc gia bị tuột ra khỏi ngƣời nạn nhân.

_ Câu tô đậm ở bên là câu rất dễ bị kiện và thực tế đã bị kiện.

120

quốc gia.

Thực ra, áo phao cứu sinh đã bị tuột ra khỏi nạn nhân vì nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân là những chiếc áo này khó sử dụng, trong bão gió, nhiều nạn nhân đã không thể cố định áo vào ngƣời một cách chắc chắn nhất. Hình ảnh ấy đã phần nào cho thấy: Cần một chiếc áo phao đặc hiệu dành cho Cục Dự trữ quốc gia.

_ Câu này mang tính phán xét, là lời của phóng viên. Nếu đây là lời của một chuyên gia về cứu hộ thì sẽ có giá trị hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Kỹ năng xử lý đề tài pháp luật trên báo in hiện nay (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)