1 Theo Ngô Đức Thọ, Nguyễn Đức Đạt – Nhà giáo và học giả nửa cuối thể kỷ 9, đề tài luận văn thạc sĩ
1.2.3. Chọn bản để công bố
Sau khi tiến hành khảo sát lỹ lƣỡng bốn dị bản của Cần kiệm vựng biên
đƣợc lƣu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chúng tôi nhận thấy bản VHv.708 là bản tốt nhất, đáng tin cậy nhất. Bản này có thể ra đời cùng thời điểm với các bản A.1418 và VHv 245 nhƣng bản này có ƣu điểm là đã đƣợc hiệu điểm và kiểm duyệt. Căn cứ vào các nguyên tắc công bố một văn bản Hán Nôm, chúng tôi chọn bản VHv.708 làm bản nền nghiên cứu và công bố cho văn bản Cần kiệm vựng biên.
Tiểu kết
Trong chƣơng 1, chúng tôi đã thực hiện những công việc sau:
Khái quát về về hoàn cảnh lịch sử xã hội, gia thế, cuộc đời của Nguyễn Đức Đạt. Qua đó nêu bật đặc trƣng hoàn cảnh xã hội cũng nhƣ con ngƣời Nguyễn Đức Đạt. Tuy con đƣờng làm quan rất hanh thông, từng giữ rất nhiều chức vụ quan trọng và có những cống hiến không nhỏ cho nhân dân và đất nƣớc. Nhƣng là một nhà Nho chân chính, Nguyễn Đức Đạt vẫn giữ một lối sống thanh bần, giản dị, nghiêm khắc và một khí tiết thanh liêm, trong sạch. Cuối đời ông về quê cống hiến cho sự nghiệp dạy học và sáng tác văn chƣơng.
Tổng quan về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đức Đạt bằng việc liệt kê tên, mô tả khái quát về hình thức và nội dung các tác phẩm thơ văn theo 3 nhóm: 1. Các sách dùng trong dạy học; 2. Các công trình văn thơ, triết học, sử học có giá trị; 3. Các tác phẩm lẻ khác.
Khẳng định đƣợc văn bản Cần kiệm vựng biên chỉ có một cách ghi duy nhất là Cần kiệm vựng biên và tác giả duy nhất là Nguyễn Đức Đạt.
Bằng các phƣơng pháp văn bản học, cung cấp cái nhìn chi tiết về tình hình văn bản Cần kiệm vựng biên, xác định đƣợc hoàn cảnh sáng tác (cuối thế kỷ XIX), niên đại hoàn thành (năm Tự Đức thứ 23 (1870), mô tả, so sánh, đối chiếu các dị bản (4 dị bản: A.1418: 126tr, 27 x14, in; VHv.245: 126tr, 27 x 14, in; VHv.707: 126tr, 20 x 12, in; VHv.708” 126tr, 27 x 14, in) và chọn
CHƢƠNG 2