Kết quả của công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả của công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên

TP Bắc Ninh

4.2.1 Công tác quản lý ựăng ký, kê khai thuế và phân loại hộ cá thể

Tình hình thu thuế ựối với hộ kinh doanh cá thể tại ựịa bàn Thành phố Bắc Ninh gần ựây: Chi cục ựang quản lý khoảng 2.656 hộ, trong ựó có 12 hộ nộp theo

phương pháp khấu trừ, 324 hộ nộp theo phương pháp kê khai, trên 2.320 hộ nộp theo phương pháp khoán, số còn lại có thu nhập thấp chỉ nộp thuế môn bàị

Chi cục ựã thực hiện theo ựúng quy trình về quản lý thu thuế ựối với các hộ kinh doanh cá thể. Từ việc ựăng ký thuế, cấp mã số thuế, quản lý thu thuế ựến tổ chức thu nộp thuế, tổ chức thực hiện luật thuế GTGT.

Luật thuế GTGT quy ựịnh, tất cả các cơ sở kinh doanh, kể cả các chi nhánh, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh doanh chắnh, các cá nhân... ựều phải ựăng ký nộp thuế với Cục thuế hoặc Chi cục thuế, khai báo ựịa ựiểm kinh doanh, ngành nghề, lao ựộng, tiền vốn, nơi nộp thuế và các chỉ tiêu liên quan khác theo mẫu ựăng ký nộp thuế và hướng dẫn của cơ quan thuế. Thông qua ựó, cơ quan thuế nắm ựược số hộ sản xuất kinh doanh; phân loại hộ theo ngành nghề, hiện nay tại chi cục có phân loại thành 5 ngành nghề là ngành ăn uống, dịch vụ, thương nghiệp, sản xuất; vận tải, chi cục nắm ựược số hộ kinh doanh theo ựịa bàn quản lý, bao gồm 5 ựội thuế liên xã phường chịu trách nhiệm trực tiếp; quản lý thuế theo phương pháp tắnh thuế gồm phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ, các hộ kinh doanh nộp theo kê khai trực tiếp và theo hộ khoán... ựể có thể quản lý chặt chẽ số lượng cũng như sự biến ựộng của người nộp thuế.

Thông qua ựăng ký nộp thuế, Chi cục thuế có trách nhiệm cấp mã số thuế cho hộ kinh doanh và mã số này là cơ sở ựể theo dõi, quản lý, giao dịch với người nộp thuế, chẳng hạn: thông báo nộp thuế, phạt, tịch thu, các biên bản kiểm tra về thuế... Như vậy, việc quản lý người nộp thuế trên mã số thuế ựã ựem lại hiệu quả rõ rệt cho các cấp quản lý thuế và cho Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh nói riêng.

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn hiện tượng không ựăng ký nộp thuế ựể trốn, lậu thuế. Trước tình hình ấy, Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh ựã phối hợp với các cơ quan hành pháp của thành phố như công an, quản lý thị trường và nhiều ngành liên quan khác ựể nắm vững các cơ sở sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn. Cán bộ thuế thuộc các ựội lập danh sách các cơ sở kinh doanh mà mình phụ trách quản lý, thông qua ựiều tra doanh thu, phân loại ngành nghề, quy mô ựể quản lý cho phù hợp...

Số lượng hộ kinh doanh trên ựịa bàn thành phố tương ựối nhiều, dàn trải trên ựịa bàn rộng, kinh doanh trong các ngõ xóm, không cố ựịnh ựịa ựiểm kinh doanh, loại hình kinh doanh luôn luôn biến ựộng. Do vậy, công tác quản lý người nộp thuế theo kê khai trực tiếp phải ựược làm tốt ở cả 2 mặt: quản lý số lượng các hộ kinh doanh theo loại hình kinh doanh, quản lý số lượng các hộ kinh doanh theo phương pháp nộp thuế.

* Quản lý số lượng các hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh.

để nắm rõ tình hình biến ựộng về số lượng cũng như việc xác ựịnh nghĩa vụ, trách nhiệm của các hộ trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, luật bắt buộc bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào khi thành lập và ựưa vào hoạt ựộng ựều phải ựăng ký kinh doanh theo ngành nghề trong khuôn khổ Nhà nước và pháp luật cho phép. đồng thời, các cơ sở sản xuất kinh doanh cũng phải thực hiện nghĩa vụ ựối với ngân sách Nhà nước, ựó là việc nộp thuế mà cụ thể là phải ựăng ký nộp thuế. Công tác này giúp cho Cục thuế Bắc Ninh và ngành thuế các ựịa phương nắm bắt ựược số lượng các người phải nộp thuế. Chắnh vì vậy, ngay từ ựầu năm Cục thuế Bắc Ninh ựã chỉ ựạo Chi cục thuế các huyện, thành phố triển khai cho các cơ sở sản xuất kinh doanh ựăng ký nộp thuế.

Quản lý số lượng hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh là một khâu quan trọng trong việc quản lý người nộp thuế. Quản lý ngành nghề kinh doanh tốt mới có thể tắnh ựúng, tắnh ựủ số thuế phải nộp, thông qua ựó giúp cho các cơ quan chức năng nắm bắt ựược tình hình kinh doanh trên ựịa bàn ựể có thể thực hiện công tác quản lý vĩ mô của mình. Về số lượng ngành nghề các hộ kinh doanh trên ựịa bàn Thành phố ta có thể theo dõi ở bảng 4.1

Khi số hộ kinh doanh thực tế tăng lên, Chi cục ựã kịp thời ựưa vào diện quản lý thuế thông qua việc yêu cầu các hộ kinh doanh ựăng ký nộp thuế và ựưa vào quản lý trên sổ bộ thuế của Chi cục. Việc quản lý người nộp thuế của Chi cục, ngoài quản lý người nộp thuế theo ựịa bàn, còn có sự quản lý chặt chẽ theo ngành nghề kinh doanh ựể có thể theo dõi chặt chẽ những biến ựộng của các cơ sở kinh doanh phù hợp với ựặc thù kinh doanh. Nhìn chung, khi số lượng hộ kinh doanh thực tế tăng lên ựã ựược rà soát ựưa vào quản lý thu thuế mà biểu hiện cụ

thể là, hầu hết các ngành nghề kinh doanh ựều có số lượng hộ kinh doanh ựăng ký thuế tăng so với năm trước. đạt ựược kết quả trên là do cán bộ các ựội thuế phường , ựội thuế liên xã phường, ựã bám sát ựịa bàn ựể nắm bắt, vận ựộng, thuyết phục các hộ kinh doanh chủ ựộng ựăng ký nộp thuế; Chi cục thuế ựã chỉ ựạo tăng cường quản lý ựối với ựịa bàn trọng ựiểm; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, tăng cường tuyên truyền về thuế ựến các hộ kinh doanh.

* Quản lý hộ kinh doanh theo phương pháp nộp thuế

Quản lý hộ kinh theo ựược áp dụng theo hai phương pháp là phương pháp khoán ổn ựịnh,và phương pháp kê khai ựể quản lý. Thực tế tình hình phân loại hộ kinh doanh theo phương pháp tắnh thuế ở thành phố Bắc Ninh ựược thể hiện qua bảng 4.5.

Bảng 4.5 Phân loại hộ kinh doanh cá thể theo phương pháp nộp thuế

đơn vị tắnh: hộ

STT Phương pháp 2010 2011 2012

1 Phương pháp kê khai 212 322 336

2 Phương pháp khoán ổn ựịnh 2.428 2.326 2.320

Tổng 2.640 2.648 2.656

(Nguồn: đội Kê khai Ờ Kế toán thuế - Chi cục thuế TP Bắc Ninh)

Theo bảng 4.5 thì số hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán ổn ựịnh chiểm tỷ trọng lớn khoảng 80% trên số hộ trong khu vực hộ kinh doanh cá thể. Thực hiện Quy trình Quản lý thu thuế ựối với Hộ kinh doanh cá thể ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 1201/TCT/Qđ/TCCB ngày 26/07/2004 của Tổng cục Thuế Chi cục ựang áp dụng hình thức khoán ổn ựịnh thuế cho những ựối tượng này, thời gian khoán thuế ổn ựịnh là 1 năm tắnh từ 01/01 ựến 31/12 hàng năm. Sau thời ựiểm 31/12 hàng năm Chi cục làm thủ tục kê khai; ựiều tra lại doanh số hoạt ựộng. Trường hợp trong thời gian ổn ựịnh thuế nếu có sự biến ựộng tăng hoặc giảm từ 25% về doanh thu kinh doanh so với doanh thu ựã khoán ổn ựịnh do mở rộng thêm kinh doanh, bổ sung mặt hàng, ngành nghề kinh doanh hay do giá cả tăng (giảm) ựột biến thì đội thuế yêu cầu Hộ kinh doanh kê khai lại doanh thu kinh doanh với cơ quan thuế, đội thuế căn cứ vào tình hình thực tế hoạt ựộng kinh doanh và kê khai của hộ ựể ấn ựịnh lại doanh thu tắnh thuế và mức thuế mới

đối với hộ kinh doanh ổn ựịnh nộp thuế theo phương pháp kê khai bao gồm hộ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ và hộ nộp thuế theo phương pháp kê khai trực tiếp, hàng năm số lượng hộ kinh doanh theo phương pháp kê khai chiếm số lượng nhỏ, tuy nhiên số thu thuế từ khu vực này lại chiểm tỷ trọng lớn trên tổng số thu từ khu vực hộ kinh doanh cá thể

4.2.2 Công tác quản lý căn cứ tắnh thuế

* điều tra khảo sát doanh thu hộ kinh doanh.

Hiện nay, công tác quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy ựã có nhiều tiến bộ so với các năm trước nhưng tỷ lệ thất thu vẫn còn khá lớn. Hầu hết mức doanh thu tắnh thuế ổn ựịnh cho các hộ kinh doanh ựều không ựiều chỉnh theo kịp mức ựộ tăng của giá cả thị trường. Cơ quan thuế hiểu rõ ựiều ựó, nhưng muốn ựiều chỉnh kịp thời phải trải qua bước ựiều tra, khảo sát lại doanh thu thực tế của hộ kinh doanh. Có một thực tế là, các hộ kinh doanh khi lập tờ khai doanh thu thường ựối phó bằng cách kê khai thấp hơn mức doanh thu thực tế, thậm chắ kê khai thấp hơn cả doanh thu ựã ựược ổn ựịnh thuế kỳ trước. Bởi vậy, việc ựiều tra khảo sát doanh thu tắnh thuế trong quá trình quản lý thuế ựối với hộ sản xuất kinh doanh cá thể là một trong những công việc không ựơn giản.

Theo quy ựịnh tại quy trình quản lý thu thuế ựối với hộ kinh doanh cá thể ban hành theo Quyết ựịnh 1201 Qđ/TCT-TCCB ngày 26/7/2004 của Tổng cục Thuế tại tiết b, ựiểm 1, mục I, phần B ựối với hộ ổn ựịnh thuế về ựiều tra doanh thu thực tế:

Ộđội thuế chọn một số hộ kinh doanh ựại diện cho các ngành nghề, qui mô kinh doanh ựể ựiều tra ựiển hình làm căn cứ ựánh giá tắnh chắnh xác của các tờ khai do hộ kinh doanh tự kê khai và làm căn cứ ựể hiệp thương với hộ kinh doanh kê khai doanh thu không ựúng hoặc ấn ựịnh thuế ựối với những hộ kinh doanh không kê khai, không nộp tờ khaiỢ.

Trong thực tiễn công tác, cán bộ đội DT-TK&TTHT phải thực hiện những nghiệp vụ của mình trong khoảng thời gian nhất ựịnh theo qui ựịnh trong mỗi ựợt ựiều tra, khảo sát ựiều chỉnh lại mức thuế cho phù hợp với thực tế kinh doanh. Vì thế, tác nghiệp ựiều tra khảo sát doanh thu thực tế trở thành một công việc không

ựơn giản, nhất là ựối với các hộ kinh doanh hoạt ựộng ở các ựường phố. Vẫn còn có một số hộ kinh doanh không hợp tác khi cán bộ thực hiện ựiều tra doanh thu thực tế bởi, họ ựều biết là sắp có ựợt ựiều chỉnh lại mức thuế phải nộp. Vì, thường thì hộ kinh doanh chỉ chú trọng vào mức thuế phải nộp, ắt lưu tâm ựến doanh thu tắnh thuế, vì vậy khi thực hiện ựiều tra doanh thu các hộ ựều lo ngại và tìm cách không hợp tác với cơ quan thuế.

Vì vậy, ựòi hỏi cán bộ thuế phải sử dụng ựến các thông tin mà mình nắm bắt ựược ựối với hộ kinh doanh. Tuy nhiên, không phải cán bộ thuế nào cũng có ựầy ựủ những thông tin về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các hộ. Bởi lẽ, việc kinh doanh và bán hàng của các hộ cá thể không thực hiện thường xuyên tại quầy hàng, cửa hiệu của họ. Các ựịa ựiểm hiện hữu chỉ là nơi giao dịch, tiếp nhận nhu cầu mua bán hàng hoá, còn nghiệp vụ kinh tế chỉ có thể phát sinh sau khi hộ kinh doanh sử dụng ựiện thoại ựể liên hệ nguồn hàng và thoả thuận với khách hàng có nhu cầụ Vì vậy, nếu cán bộ quản lý chỉ chú trọng vào hoạt ựộng tại cửa hàng của các hộ kinh doanh thì thường không ựủ thông tin ựể ựưa ra mức doanh thu tắnh thuế có tắnh thuyết phục.

* Công tác quản lý căn cứ tắnh thuế

Quản lý căn cứ tắnh thuế, ựối với hộ kê khai trực tiếp bao gồm quản lý doanh số tắnh thuế, quản lý việc áp dụng tỷ lệ GTGT và thuế suất, là công việc rất quan trọng và cần thiết bởi các căn cứ tắnh thuế ảnh hưởng trực tiếp ựến số thuế phải nộp, nó sẽ quyết ựịnh số thuế thu nhiều hay ắt, phù hợp hay chưa phù hợp... Nếu không quản lý tốt căn cứ tắnh thuế sẽ dẫn ựến làm thất thu thuế. Chắnh vì vậy, chúng ta cần xem xét tình hình quản lý các căn cứ tắnh thuế của Chi cục thuế Thành phố Bắc Ninh

Quản lý doanh thu tắnh thuế

Nhiệm vụ của công tác quản lý doanh thu tắnh thuế là tìm mọi biện pháp ựể người nộp thuế kê khai ựúng doanh thu kinh doanh hoặc xác ựịnh ựúng doanh thu thực tế kinh doanh của người nộp thuế. điều này có nghĩa là, khi tình hình kinh doanh của người nộp thuế phát triển thì doanh thu tắnh thuế phải tăng lên (bảng 4.6)

Bảng 4.6 Quản lý doanh thu tắnh thuế ựối với các hộ kinh doanh cá thể theo phương pháp kê khai trực tiếp

đVT: triệu ựồng Ngành nghề 2011 2012 So sánh (%) - Sản xuất 4.391,2 5.436,0 23,8 - Thương nghiệp 35.471,0 41.761,3 17,7 - Ăn uống 3.803,0 4.908,2 29,0 - Dịch vụ 5.562,3 7.572,1 36,1 Tổng 49.227,5 59.677,6 21,2

(Nguồn: đội KK-KTT - Chi cục thuế TP Bắc Ninh)

Doanh số tắnh thuế năm 2012 tăng so với năm 2011 là 10.450,1 triệu ựồng với tỷ lệ là 21%. Cụ thể ở một số ngành nghề sau:

+ Ngành sản xuất tăng 1.044,8 triệu ựồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 23%. + Ngành thương nghiệp tăng 6.290,3 triệu ựồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 18%. + Ngành ăn uống tăng 1.105,2 triệu ựồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 29%. + Ngành dịch vụ tăng 2.009,8 triệu ựồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 36%. Với sự cố gắng của cán bộ thuế trong công tác kê khai, quản lý doanh số, và các hộ dần dần thực hiện tốt chế ựộ kế toán, hoá ựơn chứng từ, do ựó doanh số kê khai ựã tăng lên phù hợp với sự phát triển và quy mô kinh doanh của các hộ. đồng thời, doanh số tắnh thuế tăng lên là do Chi cục thuế ựã tăng cường công tác rà soát, kiểm tra lại doanh số kê khai và ựưa các hộ mới vào quản lý. Mặt khác, với phương pháp nộp thuế theo kê khai trực tiếp nên việc tắnh thuế và xác ựịnh doanh số là tương ựối sát với tình hình thực tế phát sinh, do vậy, phần nào hạn chế ựược việc các hộ kê khai thiếu doanh số.

Quản lý việc áp dụng thuế suất và tỷ lệ GTGT

Hiện tại Chi cục thuế ựã chỉ ựạo và thực hiện ựúng theo quy ựịnh về thuế suất thuế GTGT ựối với các ngành hàng, các hộ kinh doanh cá thể.

đây là công tác quan trọng ựảm bảo áp dụng ựúng tỷ lệ GTGT và thuế suất với từng ngành hàng, mặt hàng nhằm ựảm bảo tắnh thuế suất, ựúng thực tế. Trong những năm qua, ngành thuế ựã có các văn bản mới, sửa ựổi về tỷ lệ (%) GTGT ựể phù hợp với tình hình thực tế.

- đối với các hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không ựầy ựủ chế ựộ kế toán hoá ựơn, chứng từ theo quy ựịnh của pháp luật sẽ phải nộp thuế theo tỷ lệ % GTGT do Bộ Tài chắnh quy ựịnh.

Thực tế, do trình ựộ nắm bắt thông tin, sự hiểu biết về pháp luật thuế của các hộ kinh doanh còn chậm và hạn chế, do ựó không tránh khỏi việc kê khai các mặt hàng thuộc các danh mục hàng hoá chịu ựúng mức thuế suất còn sai lệch dẫn ựến việc tăng giảm số thuế ựúng theo vốn có của mặt hàng ựó, làm cho công tác quản lý thuế càng phức tạp cả về việc truy thu (có thể hộ kinh doanh khai tăng hoặc giảm thuế suất so với thực tế).

Mặt khác, việc sử dụng hoá ựơn của các hộ kinh doanh cũng khó quản lý trên các ngành nghề kinh doanh, do ựó, ựể ựảm bảo thu ựúng, ựủ, chi cục cũng có các biện pháp, trước hết là tuyên truyền thuế, sau là sử dụng mức doanh số ấn ựịnh theo quy ựịnh ựể thu thuế.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 63)