Cơ sở vật chát kỹ thuật của hạ tầng đô thị:

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 106)

- Nghị định số 162NĐ cùa Thị tnrởn" thành phô dấiih thuế du hí tại các rạp cùa người Việt và ngoại kiéu (kliỏng kể người Pháp) Vé dươi 15$ chịu: 1$ thuế

TÁC ĐỘNG CỦẠ TÌNH HĨNH CÔNG THƯƠNG NGHIỆP ĐEN HẠ TẦNG ĐÔ THị VÀ XÃ HỘI HÀ NỘ!.

3.1.2- Cơ sở vật chát kỹ thuật của hạ tầng đô thị:

Giao thòng và Bưu điện - viễn thông, đô thị là nhữns ngành thiết yếu, gắn chặt với hoạt động của công thương nghiệp, nhưng cả hai lĩnh vực này đều phát triển chậm.

Tháng 3/1947, sau khi thuê 15 xe nhà binh của Pháp để dọn gạch, vôi vữa trên đường phố, Sở Công chính thành phố bắt tay ngay vào việc sửa chữa đường phố, nhưng mỗi năm cũng chỉ nhận được 5 - 7 triệu đồng Đông Dương từ nsân sách thành phố. Đến năm 1950, Sở mới tổ chức tu sửa được 40km đường (trong tổng sô' 230km) cả nội và ngoại thành. Những năm 1951 - 1953, các đường Cầu Gỗ, Hàng Gai, Hàng Hành, Mã Mây, Hàng Cân, Hàng Khay, Lê Thái Tổ, Cát Linh được mở rộng thèm; nhưng cống nsầm vẫn rất thiếu. Toà Thị chính còn chú trọng đầu tư, mở rộna: các bến xe cũ (ở Yên Phụ, Cửa Nam, Kim Mã) và xây bến mới Kim Liên để đáp ứng sự phát triển của giao thông trong thành phố và đi nsoại tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho lun thông hàng hoá.

Ngành Bưu điện viễn thông, đầu năm 1949 mới mở đường nối Hà Nội - Sài Gòn, Hà Nội - Hải Phòng. Năm 1950 thành phố bắt đầu liên lạc được với Paris, Lào, Campuchia. Đến thời điểm này toàn thành mới có 1065 số điện thoại thuộc 3 bưu cục nội thành (ga Hà Nội, 97 Duy Tân, 92 Hàng Đường) với 12 ghi-sê, 3 bưu cục ngoại thành (Hoàn Long, Yên Thái, Hoàng Mai), lOkm dây điện thoai. Máy điện thoại chủ yếu để phục vụ các quan chức Ân - Việt, các thương nhàn giàu có và còng sở. Thành phô chưa lắp đặt được máy điện thoại cho đông đảo dân cư.

Riẻng nhà cửa do ngoại kiều tự tu sủa và xày dụng cũng góp mật đáng kể vào tổng sô các nhà và biệt thự cùa thành phố. Đến nam 1954, Hà Nội có 620 ngôi nhà của Pháp kiẻu, 656 ngôi nhà cùa Hoa kiều, 23 ngôi nhà cùa Ân kiểu, 2 ngôi nhà của người Mỹ [5].

106

H ệ thống điện nước: ở các đường phố và cho dân cư vãn yếu kém- thành phố luôn luôn ở trong tinh trạng thiếu ánh sáng và nguồn nước sạch. Mặc dù tư bản Pháp đã đầu tư trang thiết bị cho nhà máv điện Yên Phụ và nhà máy nước; hàng năm đều có ngân sách để tu bổ ống dẫn nước xây bể chứa nước, tu bổ đường dây điện... nhưng các nguồn điện, nước vản không đủ phục vụ sản xuất và sinh hoạt Để có kinh phí khắc phục tình trạng điện nước thiếu thốn, Toà Thị chính lại đặt thêm thuế mới đánh vào các hộ dân và nâng giá bán nước, bán điện cho dân.

Sau điện, nước, thì khâu vệ sinh là vấn đề rất quan trọng ở đô thị. Công ty vệ sinh (Société dHygỉène) bắt đầu hoạt động theo hợp đồng chính thức ký ngày 29/5/1947 với thời hạn lãnh trưng là một năm. Đến 30/11/1948, Công ty lại ký hợp đồng phụ với Toà thị chính thành phố, được gia hạn thêm 3 năm, đến 31/5/1951 thì hết hạn. Ngày 9/6/1951 phủ Thủ hiến Bắc Việt cho phép Toà thị chính gia hạn lãnh trưng một nãm nữa. Ngày 23/2/1952, thành phố cho mở đấu thầu để tiếp tục công việc lãnh trưng vệ sinh thành phố trong 3 năm. Do ít được chú ý đầu tư nên cơ sở kỹ thuật để đảm bảo vệ sinh thành phố vẫn rất lạc hậu: cả thành phố chỉ có 30 xe ô tô chở rác ở nội thành và 30 xe bò đổ rác ở ngoại thành, 7 nhà vệ sinh công cộng được làm trong thành phố. Bãi đổ phân - rác để ở Phủ lỵ Hoài Đức. Do giá sinh hoạt tăng nhanh, nên giá đổi thùns vệ sinh hàng tháng cũng tăng theo *

Nhìn chung, bức tranh toàn cảnh về nhà ở và cơ sờ hạ tầng đô thị thành phố thời kỳ này vẫn ảm đạm. Hà Nội vẫn là một đô thị nhỏ, lạc hậu, yếu kém về mọi mặt, trong đó có mặt còn bị xuống cấp nhiều so với trước 1945. Công nghiệp - thương mại - dịch vụ thành phố không đủ sức tạo ra động lực thúc đẩy, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật đô thị. Mặt khác, chiến tranh xảy ra ngay trong lòng thành phố với những cuộc vây ráp, bắt bớ thường xuyên của địch và những hoạt động vũ trang của ta. ồ nội thành cũng làm cho các chủ tư bản và chính quyền thành phố không yên tâm đầu tư xây

Giá đổi thùng ấn định trong Nghị dịnh 6/7/1932 là: - Đổi mỗi tuần lễ 2 lần: 0,6$

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)