TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CỦA NHÀ MÁY TỪ NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHIẾN:

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 156)

I- TÌNH HÌNH MÁY MÓC

n- TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CỦA NHÀ MÁY TỪ NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHIẾN:

thất thường. Nhà máy có hai kho dự trữ dùng được 1 tháng ở nhà máy Đỗ Hữu Vị và bờ Nhị Hà nhưng tính ước chừng 10/10 là hết.

n - TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CỦA NHÀ MÁY TỪ NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNHĐÌNH CHIẾN: ĐÌNH CHIẾN:

- Chủ yếu báo cáo về di chuvển máy móc và công nhàn 2Ĩữ máv móc. Nhà máy Bờ Hồ địch đem đi 17 máy dò đường ngẩm, công nhân giữ được 9 cái, “Tối nay chưa có triệu chứng bọn chủ tháo những bộ phận quan trọng của máy móc đang chạy”.

NHÀ MÁY NƯỚC

Công ty Máy nước là xí nghiệp nửa công, nửa tư, một phần của thành phố, một phần của công ty. Thành phố giao cho Công ty bảo quản lấy lãi, sàn xuất nước cho thành phố.

Nhà máy này máv móc đã cũ, chạy kém, không đủ cung cấp nước cho thành phố; không có nước dự trữ nên mỗi khi nhà máy không chạy là hết nước. Trường hợp này có thể đến lấy nước ở 9 bể xây ngầm dưới đất, mỗi cái chứa được 50m3, ở vườn hoa Hàng Đậu, vườn hoa Cửa Đông, góc phố Đồng Khánh - Trần Hưng Đạo; vườn hoa Trường Đại học; bờ sông, cạnh đường Quai; cửa Toà án, góc Hoà Mã cạnh nhà Rượu, vườn hoa ích Khiêm; vườn hoa Cửa Nam.

Ban Giám đốc có 5 người Pháp. Jean Dupont là đại tá, cố vấn cho cả Intendance, Toà thị chính, trong nghiệp đoàn chủ và là trùm gián điệp.

156

Tinh hình tổ chức và công nhân viên.

Tổng số công nhân viên toàn xí nghiệp là 312 nsười gồm: 1. Nhà máy Yên Phụ:

- Bàn giấy: 52 người do tên Georges trông nom.

- Xưởng máy: 99 người (trong đó có 6 cai, 18 phụ nữ) , xếp Tâv là Depreuil và Marshall.

2. Nhà máy Đồn Thuỷ: xếp Tây - Thibaut.

3. Nhà máy Bạch Mai: 17 người, xếp tây Thibaut

4. Nhà máy Lý Thường Kiệt: 14 người 1Thi Baut trông coi 5. Nhà máy Ngọc Hà: 6 người

6. Nhà máy Gia Lâm: thuộc quyền sở hữu của nhà binh. - Về sản xuất:

+ Bọn chủ bán những nguyên liệu dữ trữ như: chì, kém, dầu, mỡ. + Ngừng không sản xuất những bộ phận sửa chữa nữa.

+ Bố trí đảo lộn máy. Tháo 1 máy bơm, 1 máy hàn sì điện. HỎA XA

I- TỔ CHỨC

Sở Hoả xa gồm có:

Các bộ phận của sỏ' Lao công Thợ Thư ký Tổng sỏ Service Matériel et

Tration

Ngành cơ khí 398 691 42

s. Arrondissement Hành chính 102 : 1 103

Traíic et Mouvement Vận chuyển 98 : 4 90

Voie et Batident Lò, ốc 556 73 32 1

Tổng số 1154; 769 267 2190

Ban Giám đốc đã chuyển một số máy đi Hải Phòng và dự định lôi kéo một số anh em công nhân đi. Các xưởng sửa chữa hoạt độn2 cầm chừng, mức sản xuất giảm sút. Bọn nghiệp đoàn vàng hoạt động ráo riết (cơ sở của ta ở đó còn non).

Nguồn: Theo báo cáo của uỷ ban hành chính Hà Nội, tháng 9/1954. HS: 67/1954. Lưu trữ VP UBND.

158

V

CÁC HÃNG KINH DOANH

CỦA T ư BẢN PHÁP VÀ NƯỚC NGOÀI Ở HÀ NỘI

PHỤ LỤC 6

T TÊN HÃNG ĐÌA CHỈ TÊN PHỐ HIỆN NAY

Magasin Chaffanjion Rue Paul Bert Trànơ Tiền

I.D.E.O Quai Guillemoto

--- —--- ị Trán Nhật Duật

Ets Dumarest 5 H.Rivière N sô Quyền

Ets Boylandry 43 Paul Bert Tràng Tiền

G. Bazin 17bis Paul Bert Tràne Tiền

Poinsar et Veyret 8 Paul Bert Tràne Tiền

I Pachod Frère & c° 40 H.Orléarrs Phùns Him2

Michel Deviener 62 Paul Bert Tràn 2 Tiền

A.C.O.F.I.N.D.O 62 Paul Bert Tràn 2 Tiền

Radio Elect 30 Paul Bert Tràn 2 Tiền

Occor Indochinoi et South West Pacific ơ 23 B. Rollande Hai Bà Trưníỉ

Masasin An Po 1 Pusinier

1Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ

G. Khemlani 93 Paul Bert

...

Tràne Tiển

Ets. Sun Way

1 1

12 - ISAoRousseau Lò Đúc

S.I.E (S.ỉndochinois cTElectricité) F. Gamier Đinh Tiên Hoàns !

S.I.T.A 5 bis Foures Đinh Lễ

E ts. Boillot 1 Paul Bert Tràn2 Tiền

Denis Frères cTIndochine 16 Paul Bert Tràns Tiền

Sidit 68 Paul Bert Tràng Tiền

E ts. Michaud 21 OQuaiGuiUemoto Trán Quans Khải

c e Générale de Commerce import et expoit 21 B.H. Riviere NơỏQuvẻn

E ts. Bainier cTIndochine (Auto Hall) 12 - 14 Bormiis

Desbordes

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)