Nghị định 297TTP/NĐ nsàv 10/9/1948, dạt thuế hàna năm cho tất cả các xe cộ đi lại kháp Truna châu Bác phần Việt Nam:

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 54)

châu Bác phần Việt Nam:

Loại xe Hà Nôi và Hải Phòng các tinh

Xe dap 25$ 15$ Xe bò 50$ 30$ Xe tay 100$ 60$ Xích lỏ 150$ 90$ Môtô 150$ 90$ Ôtô nhà 500$ 500$ Cam nhông 750$ 750$

" Sác lệnh số 9bis/SG ngày 29/11/1948 ấn định thuế tổng số thương vụ 1% hàng nam cho tất cả các chủ hàng lioá.

- Sác lệnh cũng quv định những n°ười bán hàng rona, khòna có chỏ ngói nhất dịnh; những người bán hàng tại các chợ phải làm “thỏ thương mại”. Vì vậy, phải nộp tiẻn thuế hàng quý theo mức tông sỏ thuế thương vụ 1%. Tổng số thương vụ 1% Mức diuế Dưới 1000$/thang 25$ Trên 1000$ - đ ư á 2000$ 50$ Trẻn 2000$ - dưới 3000$ 75$ Trôn 3000$ - dưới 4000$ 100$

53

khoá chung, thực dân Pháp quy định những khoản thu - chi riêng cho từng miền của Việt Nam. Ngân sách địa phương của Bắc Việt được quy định thu các khoản thuế sau: Thuế trực thu, thuế gián thu; thu bất kỳ; thu niên kết; trợ cấp của ngân sách Quốc gia Việt Nam.

Tổng số thuế thu được ở Bắc Việt mỗi năm một tăng. Từ năm 1949 đến 1953, số tiền thu được từ các loại gián thu thuế tăng gần 5 lần, từ 288.523$ lên 1.176.200$, trong đó riêng tiền thuế trực thu tăng 15 lần, từ

18.060$ lên 252.800$ [63].

• Về chính sách thuế quan:

Việt Nam vẫn nằm trong khu vực đồngỊn&nC của Liên hiệp Pháp; cấm được phép xuất nhập cảng nếu hàng hoá không thuộc loại đương nhiên được xuất nhập cảng (đồ dùng tư nhàn, quân dụng, quà biếu, hàng ngoại giao...) hoặc hàng hoá phải có giấy phép (Licence) của các cơ quan có thẩm quyền cấp.

Ngoài khu vực đồng quan, Việt Nam được phép nhập thẳng hàng với một số nước Á Đông (Hồng Kông, Singapo, Thái Lan) theo chế độ “mậu dịch tương tiêu”-danh mục (Liste) hàng hoá được Hội đồng các aiám đốc nợoại thương và quốc gia liên kết chỉ đinh.

Như vậy, nước Pháp vẫn ràng buộc và hạn chế ngoại thương Việt Nam trong khung định sẵn và độc chiếm thị trường Việt Nam bằng hàng rào thuế quan thòng qua Sắc lệnh ngày 13/8/1941 của Chính phủ Pháp, Nghị định

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)