Ngân sách quốc gia cùa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Ngân sách đạc biệt về trang thiết bị.

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 51)

- Ngân sách đạc biệt về trang thiết bị.

- Một khoản dền thu từ thuế quan.

** Số thu của Ngân sách Thành phố các năm như sau:

N ă m T h u từ tạp th u ế T rơ cấp 1949 14.588.431$08 70.000.000$ 1950 31 773.808$09 76.000.000$ 1951 41.255.331S28 69.600.000$ 1952 60.000.000$00 69.600.000$ 1953 54.077.100$00 65.500.000$ (Theo ngân sách thành phố. KH: T.0.28/169. TTLTQG. I)

-f Nhận tiền đặt hàng bên Pháp và đổi ngoại tệ như đồng France, Livres, Roupies, Dollar Hồng Kông cho các nhà xuất nhập cảng.

Trước thời điểm đồng bạc Đông Dương bị phá giá (9/5/1953), Đông Dương ngân hàng mở tài khoản cho các nhà nhập cảng vay trong thời hạn 3 tháng hoặc 6 tháng. Sau ngày 9/5/1953, Ngân hàng chỉ mở tài khoản cho vay trong thời hạn 2 tháng với những nhà nhập cảng đặc biệt có túi nhiệm và

hoạt động chuyển tiền là chính.

+ Đại lý Viện phát hành các quốc gia Việt Nam - Campuchia - Lào

được Pháp cho quyền phát hành giấy bạc (tiền liên bang ba nưóc). Nhưng trên thực tế chi nhánh của Viện phát hành Hà Nội là tổ chức Ngân hàng của chính quyền Bảo Đại, ứng tiền thường kỳ cho chính quyền và cung cấp tài chính cho quân đội Pháp. Năm 1953, chi nhánh của Viện ở Hà Nội có trong “két” 439.949$48, ít nhất trong các chi nhánh của Viện ở ba nước \ đủ thấy vị thế rất yếu ớt của Viện Hà Nội. Tháng 8/1954, Viện phát hành Co 550.000$ và huỷ đi 10457$ trước nguy cơ “Việt minh” sắp về nắm lại quyền lãnh đạo thành phố [9].

+ Nông p h ố Ngán quỹ Bắc Việt có vốn từ Ngân sách của chính quyền

Bảo Đại trợ cấp và một số cổ phần của tư nhân.

+ Pháp Hoa Ngán hàng: có số vốn là 53.000.000$ do tư bản Pháp và

Hoa góp cổ phần [9].

+ ĐÙI ốc Ngân hàng có trụ sở ở Paris, vốn do tư nhân tư bản Pháp góp cổ phần, kinh doanh động sản và bất động sản. Tháng 9/1954, các nhà tư bản bán trụ sở này cho Đại lý Viện phát hành Việt Nam - Campuchia - Lào, chuyển xuống Hải Phòng.

+ Việt Nam công thương Ngân hàng: có trụ sở ở Sài Gòn; lập chi nhánh ở Hà Nội. Tháng 6/1954, Việt Nam công thương Ngân hàng mới được thành lập với số vốn 25 triệu $, trong đó 75% số vốn của tư bản Việt Nam, 25% vốn của tư bản nước ngoài. Đông Dương Ngân hàng, Pháp Hoa Ngần

" Theo Annuaire Statistique, nam 1953, tr.40 thì: chi nhánh của Viện phát hành ờ Phnômpẻnh có 8.712.976S72, Viên Chan: 2.314.301 $ 93, Sài Gòn: 157.021.485 $ 69.

51

hàng đã tham gia góp cổ phần vào Việt Nam công thương Ngân hàng [9]. Tháng 9/1954, các nhà tư bản đã rút hết vốn đi, trụ sở Việt Nam công thương Ngân hàng trống rỗng. Trên thực tế, ngân hàng này chưa hoạt động gì ở Hà Nội.

Đóng trụ sở hoặc chi nhánh và hoạt động ngay tại Hà Nội - Thủ phủ của miền Bắc Việt Nam, các Ngân hàng này không chỉ chi phối kinh tế Đông Dương, kinh tế Bắc kỳ mà còn nắm trực tiếp các hoạt động kinh tế của Hà Nội.

• Về tiền tệ:

Cũn2 sau thoả ước p &, cơ chế tiền tệ chi phí của Pháp ở Đông Dương đã thay đổi. Cho đến 30/8/1951, chi phí của Pháp thực hiện dựa trên những nguồn thu của Đông Dương. Kho bạc thoả thuận với Ngân hàng đảm bảo sự chuyển đổi đồng bạc Đông Dương ra đồng Frăng và ngược lại. Từ ngày 1/10/1951, căn cứ vào cơ cấu mới của ngân sách Đông Dương, để trang trải các khoản chi tại Đông Dương, Chính phủ Pháp mua đồng bạc $ : đưa phần đối phiếu thành đồng Frăng và giao lại cho Viện phát hành của các quốc

gia liên hiệp đ ể Viện nhượng lại cho các tập đoàn công cộng và tư nhân đổi lấy đồng bạc Đông Dương. VI vậy, việc chuyển đổi tiền từ đồng Đônơ Dương sang đồng Frăng và ngược lại theo phươne thức trên qua O.I.C (Office Indochinois de Changes) đã đem lại những món lợi kếch xù cho tư bản. Dựa vào cơ chế chuyển đổi tiền như trên, các tổ chức và các nhà tư bản Pháp, kể cả quan chức trong chính quyền và quàn đội Pháp ở Hà Nội, đã tận dụng cơ hội để buôn bán tiền tệ kiếm lời trên thị trường hối đoái Hà Nội - Pari - Hồng Kông.

Từ tháng 5/1953,do gánh nặng của chiến tranh Đôns Dương mà tài chính Pháp bị thâm hụt rất nặng nề. Nước Pháp độc quyền đánh sụt giá đồng bạc Đông Dương, làm cho tiền tệ ở Đông Dương và Hà Nội bị mất giá, thị trường khủng hoảng. Sau thất bại của quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ, tháng 7 và 8/1954, tiền tệ ở Hà Nội một lần nữa bị biến động lớn: tư bản Pháp và nước ngoài rút tiền, vàng chuyển vốn vào Sài Gòn, sang Pari, Hồng Kông. Tháng 10/1954, chính quyền ta tiếp quản Hà Nội, kho của các ngân hàng tín

dụng của Pháp gần như trống rỗng. Cuối tháng 9 đầu tháng 10/1954 thị trường Hà Nội lưu hành ba thứ tiền: tiền Đông Dương bị khan hiếm; tiền liên bang mất tín nhiệm; tiền Việt Nam của Chính phủ mới đưa về. Tỷ giá tiền tệ trên thị trường Hà Nội bị mất ổn định. Tiền Việt Nam so với đô la Hổng Kông cuối tháng 11/1954 là: 1/25 - 1/30 - 1/35 - 1/40/ tỷ giá đồng Đông Dương là: 1000 .$ tương đương 80 đô la Hồng Kông; tỷ giá chợ đen của đồng Fr là:

1 đồng ĐỒ tương đương 6Fr (bị giảm 4Fr so với tháng 5/1953) [9].

• Về chế độ thuế khoá:

Chế độ thuế trực thu và gián thu, thực dân Pháp vẫn duy trì trên toàn cõi Việt Nam như trước 1945. Các thuế cũ được tái lập: thuế thổ trạch, thuế môn bài (theo các mức từ 50$ đến 1.200$ trở lên), thuế lợi tức, thuế muối, thuế thuê nhà, thuế đò, xe cộ *... Ngoài các loại thuế cũ trên, thực dân Pháp và chính quyền Bảo Đại đật thêm nhiều loại thuế mới hết sức nặng nề: thuế tổng số thương vụ 1%; thuế tiêu thụ 10%; thuế xa xỉ 30% và thuế đóng góp cho chiến tranh: thuế đảm phụ quốc phòng và quân nhu *\ Theo chế độ thuế

*).- Sác lônh số 20bis/SG nsày 9/12/1948 cho thi hành lại, bát đầu từ 1/1/1949, Nghị dịnh ngày 30/1/1941 thiết lập thuế thổ trạch hàng nãm tại các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Đinh, Hải Dương như sau: ngoại hạng 0,17$/m2; hạng nhất 0,08$/m2; hạng nhì 0,05$/'in2; hang ba 0,03$/in2; hạng tư 0,01$/rn2.

Một phần của tài liệu Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)