biổn quảng cáo thương mại hoặc kỹ nghệ 15$m2/năm đối với những bièn cám xuống đất lioạc treo ở tường rào; 100$/m2/năm đối với những biổn lớn, ảnh hưởng đến mỹ quan thành phố.
84
Pháp mùa Đông năm 1946 - 1947, giá sinh hoạt lên cao vùn vụt vì thành phố thiếu thốn tất thảy lương thực, thực phẩm thiết yếu:
Gạo: 330 - 370$/tạ; Muối: 0,5$/kg; Củi chụm: 100 - 120/kg; Than: 80 - 90$/tạ.
Trước tình hình giá sinh hoạt ngày càng đắt đỏ, sở kinh tế Bắc phần cho lập Họp tác xã Việt Nam để phân phối hàng hoá cho dân bằng thẻ tiếp tế họp tác xã (50.000 cái) và th ẻ tiếp tế bất thường (33.000 cái). Cuối năm
1947, hợp tác xã đã phân phối 1.561.762kg lương thực, thực phẩm cho dân sinh sống [55, số 137. 1949].
Dần dần, thương nghiệp thành phố được phục hồi. Các nhà buôn cũ mở lại cửa hiệu. Các nhà buôn mới ra kinh doanh thêm nhiều. Hệ thống chợ Đồng Xuân - cửa Nam - chợ Hôm - Hàng Bè - Hàng Da - chợ Mơ được chính quyền thành phố quan tâm cho sửa chữa, xây dựng lại, mở mang rộng thêm trong các năm 1949 - 1952. Các tư thương được phép hùn vốn cùng thành phố hoặc tự bỏ vốn để xây dựng chợ.
Do ưu thế ở vị trí đầu mối các đường giao thông thuỷ - bộ huyết mạch đi các tỉnh miển Bắc, Hà Nội vẫn giữ vị trí là trung tâm buôn bán, trung chuyển hàng hoá. Đến năm 1950, thị trường Hà Nội đã khá sôi động với nhiều loại hàng hoá, trong đó hàng ngoại nhập vẫn chiếm giá trị hàng hoá lớn hơn hàng trong nước.
Hàng trên thị trường Hà Nội có thể chia thành các nhóm hàng của các công ty, hãng hoặc cá nhân (có cửa hiệu lớn và vừa):
- Lương thực, thực phẩm: 66 cơ sờ
- Bách hoá: 194 cơ sở - Vải vóc tơ lụa: 39 cơ sở - Điện tử: 41 cơ sở.
Tiểu thương các chợ có trên 30.000 người.
Cuối năm 1950, chiến tranh ngày càng căng thảng, ác liệt,
trụ sở vào Sài Gòn, các hàng nhập vào Việt Nam cập bến vào Sài Gòn là chính, làm cho Bắc Việt Nam thiếu hẳn hàng. Nhưng các thươnơ ơia vẫn ra kinh doanh nhiều hơn những năm trước. Tổng số cơ sở kinh doanh đónơ thuế môn bài từ 50$ đến 1.200$ trở lèn gồm 7.391 cơ sở trong đó thươnơ nhân người Việt có 6.233 cơ sở, người Âu có 398 cơ sở, người Hoa có 686 cơ sở
7
người An cơ 74 cơ sở.
So với Hải Phòng, trung tâm thương mại lớn thứ hai ở miền Bắc Việt Nam thì số cơ sở kinh doanh ở Hà Nội của người Âu tương đương nhau (Hà Nội: 398, Hải Phòng: 252), nhưng số cơ sở kinh doanh của naười Hoa chì bằng một nửa (Hà Nội: 686, Hải Phòng: 1.468). Còn số cơ sở kinh doanh của người Việt lại nhiều hơn (Hà Nội: 6.233, Hải Phòng: 2.488) [61, tr. 284].
Cuối năm 1950 đẩu năm 1951, Ngân hàng Đông Dương chuyển 7/8 số vốn sang đầu tư ở Châu Phi, nhưng thị trường Hà Nội không vì thế mà bị sút kém. Các cơ sở kinh doanh vãn tiếp tục hoạt động. Tổns số cơ sở phải chịu thuế môn bài ở hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng năm 1952 là: 15.419 cơ sở, tăng hơn 1/3 so với năm 1939 (11.087 cơ sở).
Mặc dù vậy, so với Sài Gòn - Chợ Lớn, số cơ sở kinh doanh của Hà Nội - Hải Phòng chỉ bằng gần một nửa. Tại Sài Gòn - Chợ Lớn số thương nhân người Hoa rất mạnh, chiếm 45% tổng số thương nhân.
Bảng 14: S ố cơ sở đóng thuế môn bài ở Hà Nội - Hải Phòng (so vói
Sài Gòn - Chợ Lớn).
Năm Hà Nội - Hải Phòng Sài Gòn - Chợ Lớn
Người Việt Người Âu nước khácNaười các Người Việt Người Âu Các nướckhác
1939 9.475 589 1.023 7.174 792 6.536
1949 6.533 622 1.794 11.489 1.979 12.492
1952 12.152 748 2.519 12.566 1.436 10.111
Nguồn: Annuaỉre Statistiqiie du Việt Nam, năm 1953, tr.107. (Trong nguồn không có số liệu của năm 1948).
86
Từ giữa năm 1952, Chính phủ Bảo Đại quy định cấm ngặt việc chuyên chở trao đổi hàng hoá giữa hai khu vực “quy thuận và chưa quy thuận” nếu chuyên chở vào giải kiểm soát phải có giấy phép đặc biệt. Tháng 5/1953 đổng bạc Đông Dương bị phá giá đã tác động mạnh đến thị trường Việt Nam và Hà Nội. Ngày 13/5/1953 hội đồng thành phô' họp bất thường quyết định các biện pháp cần thi hành ngay để tránh tăng giá bất hợp pháp và đầu cơ tích trữ của thương nhân: bắt thương nhân khai giá hàng mua vào, bán ra, hàng và sản phẩm tồn kho tới ngày 9/5/1953. Mặc dù vậy, giá hàng hoá vẫn tăng vọt kéo theo mức sinh hoạt lên cao, sức mua giảm, thị trường ngày càng ứ đọng hàng hoá và tiêu điều hơn so với những năm 1950 - 1951. Tháns 9/1953, chỉ số bán xỉ tăng 27,5% so với tháng 9/1952, trong đó: gạo 9 $ (loại n), 11 $ (loại I) tăng 2%), thịt lợn tăng 35%; hàng ngoại nhập, mức độ gia tăng từ 30% đến 70%. Đến tháng 10/1954, thành phố còn 6.127 cơ sở kinh doanh ở p h ố giảm đi hơn 1000 cơ sở so với năm 1950 (7.391 cơ sở). Một sỏ' ngành vẫn chiếm số lượng lớn cơ sở kinh doanh: bách hoá 1019, thực phẩm 542, tiệm ăn 509, tạp hoá vặt 470. Ngoài ra, tư thương khá đông đảo ờ 8 chợ nội thành hoặc vỉa hè, chợ trời... là lực lượng quan trọnơ lưu thông hàna hoá trên thị trường thành phố, đáp ứng nhu cầu hàng ngày của nhàn dân. Đồns thòi, các hộ buôn bán có lượng hàng lớn ở các chợ Đồng Xuân - Bắc Qua, Chơ Hôm, Cửa Nam... là đầu mối nhân hàng đến và giao hàng đi các tinh
• a è & 2 Ọ S C
thông qua đội ngũ thươns nhân buôn đườns dài chuyên nghiệp. Họ cóKĩhò ngồi ở chợ, 3.000 chơ" ở vỉa hè, 2.500 chỗ ở chợ trời và 1.000 cơ sở của những người buôn chuyến có đăng ký. Tổng cộng là 8$ 50 chỗ buôn bán nhỏ của tiểu thương và người buôn chuyến.
Thị trường Hà Nội trong 7 năm bị thực dàn Pháp xâm chiếm chủ yêu là thị trường tiêu thụ hàng ngoại nhập, là nơi trung chuyển, buôn bán hàng hoá với các tỉnh, các vùng miền Bắc và miền Trung. Tư bản nước ngoài (Pháp, Hoa, Ấn) có số cơ sở kinh doanh ít, nhưng có quy mô lớn nhít và là lực lượng chỉ đạo, chi phối toàn bộ mạng lưới cơ sở kinh doanh của thương nhân toàn thành phố và của cả miền Bắc. Họ liên kêt chặt chẽ với các nhà nhập cảng, có số vốn lớn, có kinh nghiệm buôn bán lâu đời, nắm trực tiêp giá
hàng sau khi nhận mua từ các nhà nhập cảng và do đó, họ độc quyền ơịá khi “phân phối lại” cho các thương nhân người Việt.
Sau khi chiến tranh bùng nổ 1946, trở về Thành phố, nhiểu thươnơ nhân Việt Nam “vốn lưng sạch không, chẳng ai nâng đỡ, bao nhiều quyền lợi lọt hết sang tay ngoại kiều”. Thương nhân người Hoa sớm tung vốn ra mua hàng, mở cửa hiệu, chiếm vị trí ở các khu trung tâm hoặc các phố thuận lợi cho kinh doanh. Từ vải vóc, tơ lụa, lương thực, thực phẩm, bách hoá kim chỉ mỹ phẩm, đến thuốc thang, giao thông vận tải, du hí, đều ở trong thương nhân Hoa kiều. Tình trạng độc quyền của thương nhân Pháp và cạnh tranh dữ dội của thương nhân người Hoa, làm cho thương nhân Việt Nam phải kêu than: ngoài Pháp, Việt Nam còn là thuộc địa của Trung Hoa. Đến năm 1954, trong số 562 cơ sở lớn nhất kinh doanh 20 loại mặt hàng thì Hoa kiều có gần 600 hộ, Ấn kiều có hơn 30 hộ với số vốn từ 10 triệu đến 20 triệu đồng Đông Dương *.
Năm 1950, khi thị trường thành phố bắt đầu phát triển, trong tổng số 7.391 cơ sở kinh doanh buôn bán, số thương nhân người Việt ù\ù»'t-hư e lỏn ^từ 4000 đến 8000 $)lằ 15 cơ sở, trong khi nsười Pháp có 14 cơ sở, Hoa có 5
cơ sở, người Ân có 7 cơ sở.
ở mức thuế hạng vừa (từ 1601 đến 4000$) thương nhân người Việt có 134 cơ sờ, người Pháp có 83 cơ sờ, người Hoa có 128 cơ sở, người Ân có 26 cơ sở.
ở mức thuế hạng trung {từ 501 - 1600$), thương nhân người Việt có 1.169 cơ sở, người Pháp có 135 cơ sở, người Hoa có 268 cơ sở, người An có 30 cơ sở.
Những thương nhân người Việt chịu mức thuế nhỏ nhất (từ 50 - 500$),
có 4915 cơ sở, người Pháp có 120 cơ sở, người Hoa có 246 cơ sở, người An có 8 cơ sở.
’ ). Theo báo cáo T ìn h h ìn h c ó n g th ư ơ n g n g h iệp tư bả n tư do a n h H oa kiê u tại H à N ội. Lưu trữ VPTW Đảng. Hoa kiều có 10 nhà buôn lớn nám dộc quyẻn phan phối thuốc bác sóng và 50 nhà buôn bán thụôc bác, 500 chiếc xe chuyẻn chờ vật liệu xày dựnu cho quàn dội Pháp trong thành mà thương Iiliỉìn người Việt khởng thê len chân vào liai lĩnh vục này dược.
88
Như vậy, thương nhân người Việt có số vốn nhỏ và mức thuế thấp chiếm tỷ lệ cao nhất, còn thương nhân người Pháp có mức thuế môn bài cao nhất (từ 8001 - 12.000$), nắm vị trí độc quyền trên thương trường.
So với năm 1944, thương nhân người Việt của cả thành phố chỉ có 102 cơ sở đóng thuế môn bài từ 500 - 900$, 20 cơ sở đóng ở mức 1000-2200$, không có ai đóng từ 2600 $ trở lên, 2924 cơ sở đóng ở mức 450 - 500$, còn lại hơn 6000 cơ sở có mức thuế môn bài từ 0,5 - 40 $ [59, 222] t h í
thương nhân Việt Nam trên thị trường Hà Nội những năm 1950-1953 đã phát triển mạnh hơn về số lượng nhưng so với thương nhân người Hoa, họ vẫn yếu kém, bị chèn ép và cạnh tranh. Thương nhân Việt Nam chỉ có vài chục người có được số vốn lớn 10-20 triệu đồng ở một số ngành như: bách hoá, vải vóc, buôn bán ô tô và phụ tùng vận tải, chuyên chở hàng hoá đi ngoại tỉnh. Đa số thương nhân Việt Nam chỉ có số vốn 3-5 triệu đồng; còn những người có vốn 6-10 triệu đồng đã được coi là giàu có trong giới buôn bán trung và tiểu thương rồi.
Do thế và lực yếu ớt của thương nhân Việt Nam, thị trường Hà Nội bị thương nhân nước ngoài lũng đoạn, chi phối về cả nguồn hàng và giá hàng.
• Vận chuyển- lưu thông hàng hoá.
Tất cả các hoạt động kinh doanh và lưu thông hàng hoá trên thị trường Hà Nội, giữa Hà Nội với các tỉnh Bắc Việt liên quan chặt chẽ đến sự vận chuyển hàng bằng đường sắt Hà Nội- Hải Phòng và đường bộ với các loại xe vận tải. “Con đường Hà Nội- Hải Phòng với các xe hơi vận tải và đường thiết lộ là mạch sống của nền nội thương Bắc Việt Hầu hết các sản phẩm và hàng hoá nhập cảng và các sản phẩm kỹ nghệ sản xuất trong nước đều tập trung tại bến Hải Phòng. Hà Nội chỉ còn là nơi tập trung thứ hai hàng hoá để phân phát đi các đô thị khác trong Trung châu Bắc Việt” [47, 130]. Con đường huyết mạch này đã chuyên chở trung bình hàng tháng (1953).
- Số hành khách: 36.650 người - Trọng tải hành lý: 279 tấn
Những hãng lớn của tư sản người Hoa và Việt chuyên chở hàn°- hoá hành khách trên đường Hà Nội- Hải Phòng: là Nsuyễn Hưng, Đôn°- Mỹ Thái Phong. Toà thị chính xây dựng bến xe Kim Liên năm 1952 để dành cho xe chạy các tỉnh phía Nam Hà Nội; bến Yên Phụ xây sửa lại, cho xe chạy các tỉnh phía Bắc; bến Kim Mã cho xe chạy Sơn Tây; bến Bạch Mai, Cửa Nam, Chèm cho xe chạy trong thành phố.
Mạng lưới giao thông đường thuỷ (Hà Nội - Ninh Giang, Hà Nội - Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nội - Hải Phòng), đến năm 1950 mới bắt đầu hoạt động, nhưng vận chuyển hàng hoá bằng ô tô vẫn là phương tiện chủ yếu. Đến năm 1954, thành phố có 1200 xe vận tải công cộng chuyên chở hàng hoá (chưa kể xe của các xí nghiệp và hiệu buôn), 418 xe ca [23].
Bảng 15: Giá chuyên chở hàng hoá trên một số tuyến dường.
(cho môt tấn/km)
Tuyến đường Ngũ cốc, muối, đường Hàng hoá khác
Hà Nội - Nam Định 3$3 4$
Nam Định - Phát Diệm 4S2 5$
Các đường khác 3$ 3S65
Nguồn: Bulletin Economique de Ư lndochine, sô 747, 1953.
Xe xích lô là phương tiện vận chuyển thô sơ, nhưng thuận lợi, được tiểu thương thành phố ưa chuộng, dùng để vận chuyển hàng hoá vào chợ hoặc đến các cửa hiệu vừa và nhỏ trong thành phố. Các chủ xe xích lô cho thuê 25$/chiếc/ngày. Tháng 10/1954, số xe xích lô chạy trong thành phố là 4.310 chiếc (3.355 chiếc do thị chính cấp giấy phép và 955 chiếc do đại lý ngoại thành cấp giấy phép) [23].
Do chiến tranh ngày càng căng thẳng, việc chuyên chở hàng hoá từ các tỉnh về Hà Nội và ngược lại, từ Hà Nội đi các tinh ngày càng khó khăn, ách tắc. Năm 1952, Phủ thủ hiến Bắc Việt quy định danh mục những hàng hoá được vận chuyển trong khu vực “quy thuận” và “chưa quy thuận” Chính
90
phủ Bảo Đại. Hàng hoá chuyên chở vào khu vực quy thuận phải có ơiấy phép đặc biệt *, nếu là hàng hoá có tính cách quân sự *\ Nhữnơ quy định ngặt nghèo trên của chính quyền Bắc Việt càng làm cho hàng hoá khó lưu thông, “thương nghiệp bế tắc vì hàng nhập cảng ứ ra mà thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, việc buôn bán lại bị nhiều luật lệ kiểm soát khắt khe” [55 số 240
1949]. Chế độ kiểm soát hàng hoá vận chuyển giữa hai vùn2 (tự do và tạm bị chiếm), từ hàng thiết dụng đến những hàng cần cho sản xuất để phát triển hàng nội hoá, đã “làm tê liệt mọi sự giao dịch trao đổi” [54, số 30, 1949]. Thương nhân người Việt đành chịu bó tay, trong khi thương nhân nước ngoài được thực dủn Pháp và chính quyền tay sai bảo vệ đặc quyền, đặc lợi ra sức kinh doanh giao dịch, buôn bán với các thương nhân lớn của các thành phố, thị xã: Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.
Như vậy, từ cuối năm 1952 trở đi, việc vận chuyển hàng hoá giữa Hà Nội với các vùng, các miền ngày càng sút kém. Đây cũng là một nguyên nhân trực tiếp làm cho thị trường Hà Nội ngày càng thu hẹp, hoạt động kém đi.
• Việc kinh doanh một số hàng hoá thiết yếu trên thị trường thành phố:
Là trang tâm thương mại của miền Bắc, thị trườnơ Hà Nội có hàng trâm loại hàng hoá ngoại nhập và hàng trong nước do tiểu - thủ công nghiệp
* Nshị định số 1073-NĐ/THP nsàv 16/5/1952 dạt một giải kiểm soát chung quanh miền quy thuận và liệt thêm một số hàng vào loại có tính cách quân sự: