Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong xu thế hội nhập (Trang 87)

6. Cấu trúc lận văn

3.4.2.Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch

Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, căn cứ vào tình hình thực tế và định hƣớng phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, những định hƣớng cho đầu tƣ phát triển du lịch của tỉnh là

- Đầu tƣ tôn tạo các tài nguyên du lịch: Đầu tƣ, tôn tạo các danh lam thắng cảnh, các di tích văn hóa lịch sử, nâng cấp và hình thành các khu điểm du lịch trên địa bàn tỉnh vì đây chính là nơi cung cấp các loại sản phẩm du lịch đa dạng. Tập trung đa dạng các loại sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm tạo cho khách sự mới lạ, hấp dẫn, xây dựng cho đƣợc sản phẩm du lịch đặc trƣng của địa phƣơng, tránh sự trùng lấp.

- Đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là đầu tƣ hệ thống giao thông đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, tạo nên việc lƣu thông dể dàng, thuận lợi cho khách du lịch, góp phần cho việc khai thác các giá trị tài nguyên du lịch tại các khu điểm du lịch đƣợc hiệu quả. Bên cạnh đó, cần phải đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng nhƣ cấp điện, cấp thoát nƣớc và xử lý vấn đề môi trƣờng thật tốt. Đây là một trong những điều kiện thúc đẩy việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.

- Đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở lƣu trú và các công trình dịch vụ du lịch hỗ trợ: Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc đầu tƣ, nâng cấp các cơ sở kinh doanh lƣu trú trên địa bàn tỉnh, đồng thời đầu tƣ phát triển các khu vui chơi giải trí với quy mô lớn và chất lƣợng. Đây là vấn đề rất cần thiết và bức xúc đối với du lịch An Giang, là điều kiện để giữ chân du khách ở lại lâu hơn.

- Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, từng bƣớc chuẩn hóa đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực du lịch của tỉnh

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong xu thế hội nhập (Trang 87)