DU LỊCH ANGIANG TRÊN ĐƢỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong xu thế hội nhập (Trang 81)

6. Cấu trúc lận văn

3.2.DU LỊCH ANGIANG TRÊN ĐƢỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

An Giang đƣợc coi là cầu nối quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế. Việc mở rộng giao lƣu kinh tế qua khu vực các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh An Giang có ý nghĩa lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển của tỉnh và Đồng bằng sông Cửu Long.

Trên cơ sở đó, An Giang sẽ vận dụng các chính sách để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, cụ thể nhƣ: xuất nhập cảnh, vận chuyển quá cảnh, xuất nhập khẩu hàng hóa... cho các thƣơng nhân Campuchia đến đầu tƣ và hoạt động kinh doanh.

Tiến tới đơn giản hóa các thủ tục cho khách du lịch, chẳng hạn nhƣ Chính phủ đã bãi bỏ thị thực nhập cảnh (Visa) và từng bƣớc nâng cao tính chuyên nghiệp cho

lực lƣợng Hải quan, Biên phòng cũng nhƣ đầu tƣ cơ sở vật chất cho hai lực lƣợng này tại các cửa khẩu của An Giang. Nằm trong khu vực du lịch trọng điểm của tỉnh An Giang, khu kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên, Khánh Bình và Vĩnh Xƣơng là nơi có nhiều tiềm năng, thu hút số lƣợng khách du lịch giữa hai nƣớc Việt Nam- Campuchia và ngƣợc lại, kể cả nƣớc thứ 3. Chính vì vậy, hằng năm tỉnh thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị về tour, tuyến, hội chợ biên giới mà cụ thể là hội chợ cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên đƣợc tổ chức định kỳ hàng năm, cụ thể năm 2010 An Giang đã tổ chức thành công hội chợ Thƣơng mại - Du lịch và đầu tƣ ĐBSCL tại huyện Tịnh Biên, để từ đó các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của hai nƣớc có điều kiện tiếp xúc, tăng cƣờng hợp tác trong việc giới thiệu, quảng bá và kết nối tour và sản phẩm du lịch qua lại giữa hai nƣớc và các tỉnh trong và ngoài khu vực.

Hoạt động du lịch không chỉ gói gọn trong quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia mà còn có cơ hội và tiềm năng phát triển rộng ra các nƣớc tiểu vùng sông Mêkông. Đây là một trong những nội dung mà An Giang có thể hợp tác để phát triển trong thời gian tới. Chính vì vậy vào tháng 10 hàng năm tại TP HCM đều diễn ra hội chợ triển lãm Quốc tế Du lịch với chủ đề :”Bốn Quốc gia Một điểm đến” (Campuchia, Lào, Malaysia và Việt Nam) qua đó đã thu hút các tỉnh thành về tham dự, trong đó có cả tỉnh An Giang. Đây là một triển lãm thƣơng mại du lịch đƣợc sự bảo trợ bởi các Bộ Du lịch Campuchia, Lào, Malaysia và Việt Nam. Sự kiện đã thu hút đƣợc sự tham gia của rất nhiều ngƣời tiêu dùng và những nhà tham gia triển lãm từ khắp nơi trong khu vực, mở ra một cơ hội kinh doanh thuận lợi trong khu vực Campuchia, Lào Malaysia và Việt Nam. Đây còn là cơ hội để An Giang giới thiệu quảng bá về tiềm năng lợi thế của địa phƣơng mình với các nƣớc bạn.

Trong thời gian tới An Giang tiếp tục thực hiện đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy và bình đẳng của tất cả các nƣớc trên thế giới”, tỉnh An Giang đã mở rộng giao lƣu thƣơng mại du lịch với các nƣớc trong khu vực mà trƣớc hết là với Vƣơng quốc Campuchia, với mong muốn phát triển và duy trì tình hữu nghị tốt đẹp và lâu bền

giữa hai nƣớc Việt Nam - Campuchia. Đồng thời để thắt chặt hơn mối quan hệ láng giềng thân thiện giữa hai tỉnh An Giang và Tà Keo.

3.3. THIẾT LẬP MA TRẬN SWOT

SWOT

O (Opportunities)

O1: Tình hình kinh tế thế giới đã có dấu hiệu hồi phục sau suy thoái trong năm 2010.

O2: Việt Nam là điểm đến an toàn và thân thiện đối với khách du lịch quốc tế. CHính vì vậy lƣợt khách du lịch đến Việt Nam đƣợc gia tăng. Năm 2010, Việt Nam đón khoảng 5triệu lƣợt khách quốc tế. O3: Sân bay Cần Thơ chuyên chở khách du lịch trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế về Cần Thơ, từ đó An Giang có thể khai thác từ nguồn khách du lịch rất lớn này. O4: Nhu cầu du lịch trên thế giới tăng mạnh, xu thế du lịch thế giới phát triển theo hƣớng chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dƣơng và Đông Nam Á. Theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), khu vực Đông Nam Á đến năm 2020 sẽ đón khoảng 125 triệu lƣợt khách quốc tế. Vì thế sẽ tạo cơ hội thuận lợi để du lịch Việt Nam nói chung và du lịch An Giang nói riêng ngày càng mở rộng và phát triển.

O5: Sự hợp tác và phối hợp của các ngành trong Ban điều hành Phát triển Du lịch và các ch ƣơng trình liên kết hợp tác du lịch với Tp . Hồ Chí Minh , Tp. Cần Thơ, tỉnh Kiên Giang , Cà Mau , Đồng Tháp và tỉnh Takeo , Kandal, Tp. Shihanouk Ville , Thủ đô Phompenh - Vƣơng quốc Campuchia đã đi vào chiều sâu sẽ tạo nguồn lƣ̣c mạnh mẽ cho sƣ̣ phát triển ngành

T (Threats)

T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc

tế nhƣ: Thái Lan,

Campuchia, Trung

Quốc...

T2: Nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút khách nội địa: Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt... T3: Tình hình thế giới mất ổn định do chiến tranh, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh T4: An Giang cách xa Thành phố Hồ Chí Minh, khách mất nhiều thời gian cho việc đi lại

T5: Nhu cầu hƣởng thụ của khách du lịch ngày càng cao về sản phẩm du lịch, đặc biệt là khách quốc tế

O6: Việc bỏ chế độ Visa đối với công dân một số nƣớc ASEAN và Nhật Bản, mở thêm các đƣờng bay Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam - Hàn Quốc...đã góp phần thu hút thêm khách du lịch các nƣớc nói trên đến Việt Nam.

O7: Vị thế Việt Nam trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc khẳng định thông qua việc nƣớc ta đang là thành viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, đảm nhiệm Chủ tịch ASEAN, hội nhập sâu vào kinh tế thế giới, mở cửa thị trƣờng theo lộ trình cam kết WTO, khẳng định là điểm đến an toàn, thân thiện và hấp dẫn.

S (Strengths)

S1: An Giang có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, là tỉnh vừa có đồng bằng vừa có đồi núi tạo điểm du lịch hấp dẫn

S2: An Giang đa dạng về bản sắc văn hóa, là nơi sinh sống của 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer

S3: An Giang có môi trƣờng xã hội an toàn, thân thiện và thanh lịch

S4: Đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền và nhân dân địa phƣơng

S5: Trƣờng Đại học An Giang đã có khoa Văn hóa du lịch, Trƣờng Cao đẳng

Phát huy điểm mạnh và tận dụng tốt cơ hội (Phối hợp S/O)

S1 S2 S3 S4 S5 S6 O1 O2 O3 O4 O5

* Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, hấp dẫn khách trong nƣớc và quốc tế. S4 S5 S6 O3 O4 O5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. S1 S2 S3 O2 O3 O4 O5 O6 O7 * Tăng cƣờng quảng bá các sản phẩm du lịch. Phát huy điểm mạnh và giảm thiểu nguy cơ (Phối hợp S/T)

S1 S2 S3 T1 T2 T5

* Mở rộng hợp tác phát triển du lịch trong nƣớc và quốc tế, tăng cƣờng liên doanh liên kết nhằm mở rộng thị trƣờng, giảm áp lực cạnh tranh, tạo ra những sản phẩm mới, hấp dẫn S3 S4 T5 * Tăng cƣờng bảo vệ rừng, phát triển thêm diện tích trồng rừng ở những khu đất trống. Đồng thời, tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho ngƣời

Nghề An Giang dã có đào tạo Dịch vụ Nhà hàng

S6: An Giang là tỉnh nằm trên dòng sông Mekong, thuận lợi cho việc khai thác phát triển du lịch đƣờng sông

dân địa phƣơng cũng nhƣ khách du lịch một cách hiệu quả.

W (Weaknesses)

W1: Chƣa khai thác tốt tiềm năng du lịch của tỉnh, chủ yết khai thác loại hình du lịch tâm linh

W2: Sản phẩm du lịch chƣa đa dạng, phong phú, chất lƣợng yếu kém, qui mô nhỏ W3: Chƣa có khu vui chơi giải trí, trung tâm thƣơng mại quy mô lớn

W4: Nguồn nhân lực của ngành du lịch hạn chế cả về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng, đặc biệt là đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch.

W5: Hoạt động xúc tiến du lịch còn yếu và kém hiệu quả W6: Chƣa quản lý đƣợc giá cả vào những mà cao điểm, gây thiện chí không tốt đối với du khách, đặc biệt là khu du lịch Núi Sam Châu Đốc W7: Chƣa có chính sách thu hút nhân tài phục vụ cho

Khắc phục điểm yếu và tận dụng cơ hội (Phối hợp W/O)

W1 W2 W7 W8 O1 O2 O3 O4 O5 * Đầu tƣ xây dựng các sản phẩm du lịch với quy mô lớn, có khả năng thu hút khách du lịch cao, tạo sản phẩm du lịch đặc trƣng nhƣ: du lịch tâm linh; nông nghiệp sinh thái, sông nƣớc; lễ hội văn hóa và hội chợ triển lãm; mua sắm kết hợp làng nghề; di tích lịch sử cách mạng..

W3 W4 W5 W8 W9 O3 O4 O5 O6

* Quan tâm đầu tƣ xây dựng khu vui chơi giải trí cao cấp, hiện đại, có quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ của khách du lịch. W6 W7 W8 O1 O2

Nâng cao công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh, nhất là vào mùa cao điểm. Quản lý, phát huy công năng và hiệu quả các công trình, dƣ án đầu tƣ trên lĩnh vực du lịch hiểu

Khắc phục điểm yếu và giảm thiểu nguy cơ (Phối hợp W/T)

W1 W2 W3 T1 T2 T5 * Cần có những chính sách thông thoáng, chính sách ƣu đãi đầu tƣ để thu hút mạnh mẻ nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào lĩnh vực du lịch

W4 WW6 W7 T6

* Tỉnh nên sớm có tổng thể quy hoạch phát triển du lịch, trên cơ sở đó đề xuât những chính sách có tầm vĩ mô và vi mô. Đƣa ra những định hƣớng, giải pháp khắc phục nạn chèo kéo khách, bán ép giá, gian lận thƣơng mai.

ngành du lịch

W8: Việc đầu tƣ phát triển du lịch còn thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu vốn, chƣa hiệu quả, chính sách mời gọi đầu tƣ chƣa thật sự thu hút các nhà đầu tƣ

W9: Tỉnh chƣa có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 2011-2020 quả 3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.4.1. Định hƣớng phát triển thị trƣờng sản phẩm du lịch Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lƣợng, đa dạng và đồng bộ. Chú trọng phát triển 5 nhóm sản phẩm du lịch có ƣu thế: du lịch tâm linh; nông nghiệp sinh thái, sông nƣớc; lễ hội văn hóa và hội chợ triển lãm; mua sắm kết hợp làng nghề; di tích lịch sử cách mạng. Trong đó, trọng tâm là tập trung phát triển loại hình du lịch trên cơ sở du lịch tâm linh; du lịch Văn hóa-lịch sử ở các khu điểm du lịch trọng điểm của tỉnh, từng bƣớc biến khách du lịch hành hƣơng thành khách du lịch thật sự. Có thể phân thành các khu vực phát triển du lịch nhƣ sau:

+ Khu vực 1: gồm thành phố Long xuyên, huyện Chợ Mới, huyện Châu Thành và huyện Thoại Sơn. Trung tâm phát triển là Thành phố Long Xuyên. Sản phẩm du lịch chính gồm: du lịch trên sông, rạch, du lịch sinh thái, cộng đồng, Homestay - tại xã Mỹ Hòa Hƣng, du lịch nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa - Óc Eo, Thoại Sơn, trung tâm mua sắm, du lịch MICE

+ Khu vực 2: gồm thị xã Châu Đốc, huyện Châu Phú, huyện Phú Tân, huyện An Phú và huyện Tân Châu. Trung tâm phát triển là thị xã Châu Đốc. Sản phẩm du lịch chính gồm: du lịch lễ hội với lễ hội cấp quốc gia - Vía bà Chúa xứ Núi Sam, tham quan làng bè, du lịch sông nƣớc, làng nghề truyền thống, vui chơi giải trí… Đặc biệt với vị trí giáp biên giới Campuchia nên đây cũng là trung tâm phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế biên giới.

+ Khu vực 3: gồm 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, là các huyện miền núi và dân tộc, có khu du lịch Lâm viên Núi Cấm, khu du lịch Đồi Tức Dụp, khu du lịch Hồ Soài So, khu di tích cách mạng Ô Tà Sóc, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sƣ, khu thƣơng mại cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên. Sản phẩm du lịch chính là du lịch tham quan thắng cảnh thiên nhiên miền núi, hang động, thể thao leo núi, du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch sang Campuchia bằng đƣờng bộ hoặc đƣờng thủy.

3.4.2. Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch

Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, căn cứ vào tình hình thực tế và định hƣớng phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, những định hƣớng cho đầu tƣ phát triển du lịch của tỉnh là

- Đầu tƣ tôn tạo các tài nguyên du lịch: Đầu tƣ, tôn tạo các danh lam thắng cảnh, các di tích văn hóa lịch sử, nâng cấp và hình thành các khu điểm du lịch trên địa bàn tỉnh vì đây chính là nơi cung cấp các loại sản phẩm du lịch đa dạng. Tập trung đa dạng các loại sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm tạo cho khách sự mới lạ, hấp dẫn, xây dựng cho đƣợc sản phẩm du lịch đặc trƣng của địa phƣơng, tránh sự trùng lấp.

- Đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là đầu tƣ hệ thống giao thông đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, tạo nên việc lƣu thông dể dàng, thuận lợi cho khách du lịch, góp phần cho việc khai thác các giá trị tài nguyên du lịch tại các khu điểm du lịch đƣợc hiệu quả. Bên cạnh đó, cần phải đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng nhƣ cấp điện, cấp thoát nƣớc và xử lý vấn đề môi trƣờng thật tốt. Đây là một trong những điều kiện thúc đẩy việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở lƣu trú và các công trình dịch vụ du lịch hỗ trợ: Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc đầu tƣ, nâng cấp các cơ sở kinh doanh lƣu trú trên địa bàn tỉnh, đồng thời đầu tƣ phát triển các khu vui chơi giải trí với quy mô lớn và chất lƣợng. Đây là vấn đề rất cần thiết và bức xúc đối với du lịch An Giang, là điều kiện để giữ chân du khách ở lại lâu hơn.

- Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, từng bƣớc chuẩn hóa đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực du lịch của tỉnh

3.4.3. Tổ chức không gian lãnh thổ du lịch

Dựa vào nguồn tài nguyên du lịch và hiện trạng cơ sở hạ tầng của tỉnh, việc hoạch định và tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch tỉnh An Giang đƣợc phân theo các cấp độ: điểm du lịch, tuyến du lịch và cụm du lịch. Tuy nhiên, tổ chức không gian lãnh thổ phải phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đồng thời gắn liền với phát triển không gian lãnh thổ trong lĩnh vực du lịch của các tỉnh lân cận và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam.

3.4.3.1. Các điểm du lịch

- Rừng tràm Trà Sƣ - huyện Tịnh Biên

- Khu kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên An Giang - huyện Tịnh Biên - Khu lƣu niện chủ tịch Tôn Đức Thắng - Thành phố Long Xuyên - Đồi Tức Dụp - huyện Tri Tôn

- Di chỉ Văn hóa Óc Eo - huyện Thoại Sơn - Công viên Mỹ Thới (Thành phố Long Xuyên) - Hồ Soài So - huyện Tri Tôn

- Búng Bình Thiên - huyện An Phú

- Trại nuôi cá Sấu Long Xuyên - thành phố Long Xuyên. - Giồng Cây Da - huyện An Phú.

- Bƣng Bàu Nâu - huyện An Phú.

- Khu du lịch sinh thái cù lao Giêng - huyện Chợ Mới. - Di tích lịch sử Cột Dây Thép - huyện Chợ Mới.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong xu thế hội nhập (Trang 81)