KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng căn hộ chung cư tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 65)

Phép kiểm định Cronbach Alpha cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu, tức là loại bỏ những biến quan sát (mục hỏi) làm giảm sự tương quan giữa các mục hỏi.

Qua phân tích Cronbach Alpha, nếu biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến và tổng < 0,3 sẽ bị loại khỏi phân tích EFA. Mỗi thành phần các khái niệm nghiên cứu (yếu tố ảnh hưởng) phải có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6; đồng thời loại mục hỏi (biến quan sát) có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát cao hơn hệ số Cronbach’s Alpha, biến quan sát phải có giá trị của từng biến nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo được thể hiện ở Bảng 4.18 như sau:

Bảng 4.18: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Giá: Cronbach’s Alpha = 0,704

gia_1 13.94 5.629 .537 .621

gia_2 13.49 7.096 .244 .732

gia_3 14.10 5.817 .476 .648

gia_4 14.05 5.730 .452 .660

gia_5 13.93 5.744 .613 .596

Chất lượng: Cronbach’s Alpha = 0,697

chat_luong_1 10.26 3.956 .348 .717

chat_luong_2 10.73 3.412 .577 .571

chat_luong_3 10.60 3.324 .607 .550

chat_luong_4 10.64 3.977 .413 .674

Thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,910

thuong_hieu_1 13.83 7.383 .780 .889 thuong_hieu_2 13.82 7.098 .779 .889 thuong_hieu_3 13.87 7.266 .806 .884 thuong_hieu_4 13.92 7.059 .837 .877 thuong_hieu_5 13.90 7.283 .675 .913 Vị trí: Cronbach’s Alpha = 0,870 vi_tri_1 13.95 11.130 .601 .864

vi_tri_2 14.37 9.852 .721 .836 vi_tri_3 14.33 10.785 .728 .837 vi_tri_4 14.34 8.911 .730 .840 vi_tri_5 14.28 10.893 .749 .834 Cảnh quan:Cronbach’s Alpha = 0,809 canh_quan_1 10.27 3.540 .699 .725 canh_quan_2 10.22 3.809 .651 .751 canh_quan_3 10.67 3.757 .485 .840 canh_quan_4 10.33 3.785 .711 .727

Môi trường: Cronbach’s Alpha = 0,837

moi_truong_1 12.09 6.508 .770 .772 moi_truong_2 12.28 6.066 .801 .757 moi_truong_3 12.15 6.329 .691 .789 moi_truong_4 11.78 7.124 .362 .893 moi_truong_5 12.03 6.905 .673 .798 Phí: Cronbach’s Alpha = 0,891 phi_1 17.16 9.599 .728 .869 phi_2 17.20 9.395 .744 .867 phi_3 17.18 9.201 .814 .855 phi_4 17.31 9.754 .646 .883 phi_5 17.09 9.227 .836 .852 phi_6 17.32 10.903 .501 .902 An ninh:Cronbach’s Alpha = 0,908 an_ninh_1 20.61 17.233 .739 .893 an_ninh_2 20.57 17.301 .800 .887 an_ninh_3 20.65 16.985 .804 .886 an_ninh_4 20.96 16.940 .620 .910 an_ninh_5 20.71 16.838 .779 .888 an_ninh_6 20.83 17.899 .651 .902 an_ninh_7 20.74 18.034 .726 .895 Cộng đồng: Cronbach’s Alpha = 0,928

cong_dong_1 14.18 7.532 .824 .909

cong_dong_2 14.18 7.352 .855 .903

cong_dong_3 14.13 7.824 .808 .912

cong_dong_4 14.25 7.755 .787 .916

cong_dong_5 14.20 8.008 .782 .917

Hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,898

HAI_LONG_1 24.37 18.660 .619 .892 HAI_LONG_2 24.70 18.709 .664 .887 HAI_LONG_3 24.73 19.799 .578 .894 HAI_LONG_4 24.45 19.254 .692 .884 HAI_LONG_5 24.61 19.272 .695 .884 HAI_LONG_6 24.67 18.590 .718 .882 HAI_LONG_7 24.65 18.901 .741 .880 HAI_LONG_8 24.68 18.589 .774 .877

(Nguồn: Tính toán từ kết quả điều tra) Thành phần thang đo Giá, bao gồm 5 biến quan sát (từ gia_1 đến gia_5), có hệ số Cronbach’s Alpha khá tốt, bằng 0,704 (> 0,6). Biến quan sát gia_2 có có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát cao hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên sẽ loại khỏi phân tích EFA. Các biến còn lại đạt tiêu chuẩn do đó được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Chất lượng được đo lường bằng 4 biến quan sát (từ chat_luong_1 đến chat_luong_4), có hệ số Cronbach Alpha là 0,697 đạt độ tin cậy cần thiết. Các hệ số tương quan giữa biến - tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (> 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát của các biến đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), trừ biến chat_luong_1 nên loại khỏi phân tích EFA. Các biến còn lại được đưa vào trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Thương hiệu được đo lường bằng 5 biến quan sát (từ thuong_hieu_1 đến thuong_hieu_5), có hệ số Cronbach Alpha là 0,910 đạt độ tin cậy cần thiết. Biến quan sát thuong_hieu_5 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát cao hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên sẽ loại khỏi phân tích EFA. Các biến còn lại đạt tiêu chuẩn do đó được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần thang đo Vị trí được đo lường bằng 5 biến quan sát (vi_tri_1 đến vi_tri_5), có hệ số Cronbach’s Alpha cao, bằng 0,870 (> 0,6). Các hệ số tương quan giữa biến - tổng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (> 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát của các biến đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo). Các biến đạt tiêu chuẩn do đó được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Cảnh quan được đo lường bằng 4 biến quan sát (từ canh_quan_1 đến canh_quan_4), có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,809, đạt chuẩn (> 0,6). Tương quan giữa biến - tổng của các quan sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), trừ biến canh_quan_3, nên bị loại khỏi phân tích EFA, các biến còn lại được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Môi trường được đo lường bằng 5 biến quan sát (từ moi_truong_1 đến moi_truong_5), có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,837, đạt chuẩn (> 0,6). Tương quan giữa biến - tổng của các quan sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), trừ biến moi_truong_4, nên bị loại khỏi phân tích EFA, các biến còn lại được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phầnPhíđược đo lường bằng 6 biến quan sát (từ phi_1 đến phi_6), có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,891, đạt chuẩn (> 0,6). Tương quan giữa biến - tổng của các quan sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), trừ biến phi_6, nên bị loại khỏi phân tích EFA, các biến còn lại được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần An ninh được đo lường bằng 7 biến quan sát (từ an_ninh_1 đến an_ninh_7), có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,908, đạt chuẩn (> 0,6). Tương quan giữa biến - tổng của các quan sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), trừ biến an_ninh_4 bị loại khỏi mô hình, các biến được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Cộng đồng được đo lường bằng 5 biến quan sát (từ cong_dong_1 đến cong_dong_5), có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,928, đạt chuẩn (> 0,6). Tương

quan giữa biến - tổng của các quan sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo), do vậy, các biến được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Để đo lường sự hài lòng có hai cách đo: sử dụng các biến quan sát (observed variables) và đo lường trực tiếp các biến tiềm ẩn (latent variables). Đo lường biến quan sát là thiết kế thang đo lường thành phần bị tác động (sự hài lòng). Các biến quan sát là cảm nhận và đánh giá của khách hàng về các thang đo lường thành phần, đồng thời ghi nhận mức độ hài lòng chung của khách hàng đối với chất lượng. Đo lường trực tiếp các biến tiềm ẩn (latent variables) là đối tượng tham gia phỏng vấn sẽ hiểu biến tiềm ẩn như thế nào. Trên cơ sở lý thuyết này, tác giả đã thiết kế thang đo lường trực tiếp các biến tiềm ẩn bao gồm 08 biến quan sát, được mã hóa từ biến HL1 đến biến HL8. Tương tự như kiểm định thang đo các thành phần tác động, nếu biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến và tổng < 0,3 sẽ bị loại khỏi phân tích EFA. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng phải từ 0,6 trở lên; và Alpha nếu loại biến quan sát (mục hỏi) phải có giá trị của từng biến nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung của thang đo. Thang đo sự hài lòng của khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao 0,898. Các hệ số tương quan giữa biến với tổng đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo). Do đó, các biến đo lường này được sử dụng trong phân tích EFA. Như vậy, từ 54 biến ban đầu sau khi kiểm định thang đo bằng Crobach's Alpha, loại 7 biến rác gồm: giá_2; chat_luong_1; thuong_hieu_5; canh_quan_3; moi_truong_4; phí_6; an_ninh_4, còn lại 47 biến đủ điều kiện sử dụng trong phân tích EFA thể hiện ở Bảng 4.19.

Bảng 4.19: Thang đo chính thức sử dụng phân tích EFA Thang

đo

hiệu Biến

G.1 1.2 Giá bán căn hộ (chưa bao gồm các phí, lệ phí) là hợp lý

GIÁ

G.3

1.3. Chi phí hạ tầng phân bổ vào giá bán căn hộ (chi phí diện tích công cộng, nhà để xe, chi phí đầu tư điện nước ngoài

nhà…) là hợp lý G.4 1.5. Giá bán mỗi m2

tăng, giảm theo hướng nhà là phù hợp G.5 1.5. Giá mua nhà theo thời gian (giá căn hộ tại thời điểm mua,

so với giá nhà thị trường hiện nay cảm thấy rẻ hơn) là phù hợp

CL.2 2.2. Vật liệu xây dựng, trang thiết bị trong nhà (trang thiết bị điện, nước, vệ sinh, gạch nền, bếp…) phù hợp

CL.3 2.3. Số lượng căn hộ trong chung cư là phù hợp với diện tích đất xây dựng chung cư ( mật độ xây dựng phù hợp)

CH ẤT L Ư ỢNG CÔNG TRÌNH

CL.4 2.4. Chất lượng công trình hiện nay vẫn bảo đảm, so với thời điểm mua nhà

TH.1 3.1. Tên nhà thầu thi công xây dựng làm hài lòng (uy tín, năng lực, kinh nghiệm thi công)

TH.2 3.2. Tên chủ đầu tư (đơn vị kinh doanh căn hộ) làm hài lòng (kinh nghiệm trong kinh doanh bất động sản)

TH,3 3.3. Nhà thiết kế làm hài lòng (uy tín, năng lực, kinh nghiệm) TH.4 3.4. Giám sát làm hài lòng (uy tín, năng lực, kinh nghiệm)

THƯƠNG

HI

ỆU

VT.1 4.1. Vị trí chung cư thuận tiện cho các hoạt động sinh hoạt hằng ngày (đi học, đi làm, đi chơi…)

VT.2 4.2. Hướng chính căn hộ là phù hợp VT.3 4.3. Vị trí tầng ở là phù hợp

VT.4 4.4. Vị trí chung cư ở trung tâm thành phố (<3km)

V

TRÍ

ĐỊA

VT.5 4.5. Vị trí chung cư đến nay vẫn thuận tiện hơn so với lúc mua CQ.1 5.1. Không gian căn hộ bố trí hợp lý so với mặt bằng chung cư CQ.2 5.2. Không gian công cộng (hành lang chung, cầu thang

chung…đáp ứng yêu cầu sử dụng)

C

ẢNH

QUAN

CQ.4 5.4. Căn hộ được thiết kế hài hòa môi trường (màu sắc, đón ánh sáng tự nhiên, độ thông gió tự nhiên…)

MT.1 5.1. Hệ thống thu gom rác, chất thải rắn trong chung cư bảo đảm vệ sinh

MT.2 6.2. Hệ thống thu gom rác bên ngoài chung cư bảo đảm vệ sinh MT.3 6.3. Hệ thống thoát nước bên ngoài chung cư (khi mưa lớn…)

đảm bảo V SINH MÔI TRƯ ỜNG

MT.5 6.5. Vệ sinh môi trường hiện nay tốt hơn lúc mua

PHI.1 7.1. Phí điện, nước sử dụng cho sinh hoạt trong căn hộ hợp lý PHI.2 7.2. Phí điện thoại, truyền hình cáp, internet… hợp lý

PHI.3 7.3. Phí quản lý chung cư (trả lương cho ban quản trị, bảo vệ, nhân viên vệ sinh…) hợp lý

PHI.4 7.4. Phí bảo trì chung cư thu hàng tháng/căn hộ hợp lý PHI.5 7.5. Phí sử dụng (giữ xe, thang máy, vệ sinh…) hợp lý

PHÍ

SINH

HO

ẠT

AN.1 8.1. Cảm giác an toàn (tính mạng) khi ở căn hộ AN.2 8.2. Tài sản được đảm bảo

AN.3 8.3. Hệ thống bảo vệ chung cư đảm bảo

AN.5 8.5. An ninh khu vực xung quanh chung cư (trộm cắp, đánh nhau, ANTT…) tốt

AN.6 8.6. Công tác kiểm tra tạm trú, tạm vắng tại chung cư (của chính quyền địa phương, tổ dân phố, công an…) được diễn ra định kỳ, thường xuyên

AN

NINH

AN.7 8.7. An ninh chung cư hiện nay tốt hơn so với lúc mua

CD.1 10.1. Cư dân sống trong cùng chung cư thân thiện

CD.2 10.2. Cư dân chung cư và Ban quản lý (Ban quản trị), bảo vệ gắn bó và thân thiện

CD.3 10.3. Cư dân chung cư và chính quyền địa phương, tổ dân phố… có mối quan hệ thân thiện

C ỘNG ĐỒNG DÂN C Ư

CD.4 10.4. Cư dân chung cư tương trợ nhau khi có sự cố ngoài ý muốn (nhà bị trộm, hỏa hoạn, xung đột…)

CD.5 10.5. Tính cộng đồng dân cư hiện nay tốt hơn lúc mua

HL.1 11.1. Nhìn chung, anh chị hài lòng với mức giá phải trả khi mua căn hộ

HL.2 11.2. Nhìn chung, anh chị nhận được căn hộ với chất lượng như mong đợi

HL.3 11.3. Nhìn chung anh chị hài lòng với thương hiệu của khu căn hộ

HL.4 11.4. Nhìn chung anh chị hài lòng với vị trí địa lý, cảnh quan

của khu căn hộ

HL.5 11.8. Nhìn chung, anh chị hài lòng với phí sinh hoạt, vệ sinh của khu chung cư

HL.6 11.9. Nhìn chung, anh chị hài lòng với an ninh của khu chung cư

HL.7 11.10. Nhìn chung, anh chị hài lòng với cộng đồng dân cư của khu chung cư

HÀI

LÒNG

HL.8 11.11. Nhìn chung, anh chị hài lòng với chung cư theo thời gian sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng căn hộ chung cư tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)