- Tần số xuất hiện % trong độ tuổ
2.3.1. Một số nội dung của quỏ trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu
Hợp tỏc nghiờn cứu, như đó được đề cập trong phần cơ sở lý luận, đõy là một hoạt động nhằm thu hỳt cỏc nhà khoa học lại với nhau để trao đổi, truyền đạt những tri thức khoa học mới, chưa cú, cần được cụng bố, cũng như giỳp nhau nõng cao khả năng, kỹ năng nghề nghiệp. Khụng chỉ dừng lại ở những nội dung cụng việc như vậy, hợp tỏc nghiờn cứu cũn thể hiện được sự tương trợ-trợ giỳp nhau trong cỏc hoàn cảnh khú khăn, sự trợ giỳp của những nhà khoa học cú kinh nghiệm đối với những nhà khoa học trẻ, mới vào nghề mà nú cũn thể hiện được một trong những yếu tố cơ bản về trao truyền cho thế hệ trẻ những kỹ năng nghiờn cứu, phương phỏp nghiờn cứu và phương phỏp trở thành nhà sư phạm - nhà khoa học.
Với tư cỏch là nhà khoa học, nhà sư phạm, mỗi một nghiờn cứu viờn làm việc tại trường đại học đều tham gia vào rất nhiều cỏc loại hỡnh hoạt động khỏc nhau gắn liền với hoạt động nghiờn cứu khoa học và chuyờn mụn của bản thõn. Cũng như vậy, trong từng bước của vịờc thực hiện nghiờn cứu khoa học, cần gắn liền với thực tế, đặc biệt với một số ngành học cần cú những hướng nghiờn cứu đi vào tỡm hiểu sõu hơn những nột văn hoỏ bản địa, lối sống của người dõn thỡ quỏ trỡnh nghiờn cứu, cỏc bước nghiờn cứu đú được triển khai trờn nhiều cấp độ và cỏc bước khỏc nhau.
Đó cú nhiều nhận định về hợp tỏc nghiờn cứu khoa học ở cộng đồng trường đại học khoa học xó hội và nhõn văn. Cú người đỏnh giỏ đõy là vấn đề cần thiết, tuy nhiờn mức độ hợp tỏc nghiờn cứu ở cộng đồng này chưa cao, chưa đồng đều giữa cỏc nhà khoa học (TS, nam, 52 tuổi). Trong hoạt động quản lý khoa học của Nhà trường, vấn đề hợp tỏc nghiờn cứu luụn được đặt ra. Tuy nhiờn, trong thực tế rấ ớt đề tài được thực hiện với sự gắn kết, hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học với nhau. Cũng cú những giả định là tớnh liờn ngành của đề tài chưa cao, cũng cú thể cú những biểu hiện khú khăn trong cỏch thức điều hành cũng như kinh phớ cũn eo hẹp.
Trong tỏc phẩm Quan sỏt tham dự của James Spradley (1987) bàn về cỏc phương phỏp tiến hành nghiờn cứu thực địa, ụng cú đề ra 12 bước để tiến hành cỏc hoạt động nhằm thực hiện một đề tài nghiờn cứu. Cỏc bước đú như sau: Bước một: Lựa chọn một tỡnh huống xó hội; Bước hai: Thực hiện quan sỏt tham dự; Bước ba: Tiến hành ghi chộp; Bước bốn: Tiến hành quan sỏt mụ tả; Bước năm: Tiến hành phõn tớch phạm vi; Bước sỏu: Thực hiện cỏc quan sỏt tập trung; Bước bẩy: Thực hiện một phõn tớch phõn loại; Bước tỏm: Thực hiện cỏc quan sỏt lựa chọn; Bước chớn: Thực hiện một phõn tớch thành phần; Bước mười: Phỏt hiện cỏc chủ đề; Bước mười một: Đưa ra một bảng liệt kờ văn hoỏ; Bước mười hai: Viết bỏo cỏo nghiờn cứu. Ngoài ra, nhiều nhà phương phỏp nghiờn cứu khoa học xó hội cũng đó chỉ ra được nhiều cỏch phõn loại cỏc bước nghiờn cứu khỏc nhau dựa trờn nhiều yếu tố và cỏch thức phõn loại. Cú thể nhận thấy, đối với khoa học xó hội và nhõn văn, việc thực hiện một nghiờn cứu khoa học (cú gắn liền với thực tiễn xó hội) cũng cú thể được thực hiện một số bước sau: Lựa chọn vấn đề nghiờn cứu; Khảo sỏt, thu
thập dữ liệu; Viết bỏo cỏo; Cụng bố kết quả nghiờn cứu.
Trong từng cụng đoạn đú, để thỳc đẩy quỏ trỡnh nghiờn cứu phự hợp về mặt thời gian, phự hợp về nội dung cụng việc (ngoài việc nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học cũn tiến hành và tham gia cỏc hoạt động giảng dạy và quản lý khỏc), cỏc nhà khoa học cũng hướng đến tỡm kiếm cỏc đối tỏc để trợ giỳp-củng cố- nõng cao kết quả nghiờn cứu của mỡnh. Qua những vấn đề đặt ra trong luận văn, chỳng tụi cú quan tõm đến hợp tỏc nghiờn cứu được triển khai trờn cỏc khớa cạnh sau:
Qua điều tra cộng đồng khoa học ở trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn nhõn văn, chỳng ta nhận thấy, những nội dung này được cỏc nhà khoa học lựa chọn như sau:
Biểu đồ 3: Nội dung của hợp tỏc nghiờn cứu (%)
Những số liệu cụ thể này đó cho thấy xu hướng thực hiện cỏc nội dung của quỏ trỡnh nghiờn cứu đó được cỏc nhà khoa học quan tõm, cựng chia sẻ. Những tiờu chớ xỏc định cỏc hỡnh thức như thế này hàm ý được việc chỳng tụi muốn đề cập được một số khớa cạnh cụ thể trong quỏ trỡnh nghiờn cứu mà bất cứ nhà khoa học nào cũng cần tiến hành trong chương trỡnh nghiờn cứu của
Nội dung của hợp tác nghiên cứu Cùng đi điều tra số liệu Cùng h-ớng dẫn nghiên cứu khoa học Cùng h-ớng dẫn khoá luận tốt nghiệp sinh viên Cùng tham gia đề tài nghiên cứu khoa học Cùng giảng dạy một môn học Cùng tham gia viết bài hội thảo khoa học Cùng tham gia công trình nghiên cứu khoa học 21.8 29.1 29.1 30.9 34.5 45.5 78.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 H-ớng dẫn KLTN H-ớng dẫn nghiên cứu khoa học Cùng viết bài hội thảo Cùng công bố công trình nghiên cứu Cùng giảng dạy môn học Điều tra số liệu Tham gia đề tài NCKH
mỡnh. ở cỏc cụng đoạn khỏc nhau đú, cỏc nhà khoa học cũng hướng đến tỡm những mụ hỡnh hợp tỏc phự hợp để chia sẻ kiến thức với nhau. Những vấn đề hướng dẫn khoỏ luận tốt nghiệp, hướng dẫn nghiờn cứu khoa học cho sinh viờn hay cựng giảng dạy một mụn học cũng được luận văn xỏc định là một trong những tiờu chớ cụ thể trong nội dung nghiờn cứu.
Đối với yếu tố điều tra số liệu, thu thập tài liệu và tham gia đề tài nghiờn cứu được cỏc nhà khoa học nhỡn nhận và hướng đến đỏnh giỏ nhiều hơn cũng hoàn toàn phự hợp với những vấn đề được đề ra trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Như đó đề cập, động cơ của việc hợp tỏc nghiờn cứu mà cỏc nhà khoa học hướng đến cũng vỡ nhằm hướng đến tiếp cận những nguồn tư liệu, dữ liệu mà bản thõn chưa cú, cũn thiếu.
Hộp 3: Hợp tỏc nghiờn cứu ở cỏc nội dung nào của quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học?
“…theo tụi, hợp tỏc nghiờn cứu được nhỡn nhận rừ nột qua việc thu thập tư liệu, phõn tớch vấn đề nghiờn cứu, viết bỏo cỏo tổng kết và cụng bố kết quả nghiờn cứu…”(TS, 39 tuổi, nữ).
“…tuỳ yờu cầu cụ thể của đề tài nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học cú thể thực hiện phõn cụng hoặc hợp tỏc nghiờn cứu. Rất cần thiết cú ý kiến của nhiều nhà khoa học trong việc xỏc định cỏc vấn đề cụ thể, chớnh xỏc về đối tượng, phạm vi, nội dung nghiờn cứu chủ yếu của đề tài; xử lý và phõn tớch, kết luận thụng tin dữ liệu, số liệu…(TS, 46 tuổi, nữ).
“…cỏc nhà khoa học hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thể hiện ở nội dung lựa chọn vấn đề nghiờn cứu, tỡm kiếm tư liệu, phõn tớch vấn đề, thảo luận đề cương và phương phỏp thực hiện…” (Ths, 37 tuổi, nam).
“…hợp tỏc nghiờn cứu thường tập trung ở cỏc cụng đoạn: xỏc định vấn đề nghiờn cứu; lập kế hoạch nghiờn cứu, triển khai nghiờn cứu, viết bỏo cỏo…”(TS, 48 tuổi, nữ).
Qua những ý kiến cụ thể này, việc xỏc định đề tài nghiờn cứu là một nhiệm vụ quan trọng, định hướng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Xỏc định đề tài càng chớnh xỏc, sỏt với thực tiễn bao nhiờu, quỏ trỡnh triển khai
nghiờn cứu sẽ được thuận lợi, dễ dàng hướng đến những kết quả nghiờn cứu phự hợp bấy nhiờu.
Sự khỏc biệt theo tương quan tuổi: Để làm rừ hơn sự khỏc biệt trong cỏc mụ hỡnh hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học, chỳng tụi cú nhỡn nhận vấn đề này từ gúc độ tuổi. Qua bảng dữ liệu này, chỳng tụi nhận thấy với cỏc độ tuổi khỏc nhau, việc định hướng tham gia cỏc nội dung cụng việc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cũng khỏc nhau. Với những vấn đề được đặt ra từ quỏ trỡnh nghiờn cứu, với cỏc nội dung trong hoạt động hợp tỏc, chỳng tụi cú đặt ra tiờu chớ chung nhất cho việc tham gia đề tài nghiờn cứu qua đú nhằm khẳng định lại xu hướng và mong muốn của nhà khoa học đối với nhiệm vụ chuyờn mụn của mỡnh. Những kết quả thu được qua chỉ bỏo này cũng tiếp tục khẳng định lại xu hướng quan tõm của lực lượng cỏn bộ trẻ, mặc dự chưa cú sự khỏc biệt rừ nột trong nội dung này.
Bảng 4: Tương quan giữa nội dung hợp tỏc nghiờn cứu với độ tuổi của
nhà khoa học (%)
Stt Nội dung Tuổi Tổng
Dưới 35 Từ 35-45 Trờn 45