học Xó hội và Nhõn văn từ nay đến 2010.
Nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học chung của Đại học Quốc gia, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn cũng đó và đang hướng đến tập trung những nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học cụ thể sau:
+ Nghiờn cứu, khảo sỏt điều tra cơ bản: đề xuất những nghiờn cứu mới,
qua đú gúp phần xõy dựng nội dung cỏc mụn học, ngành học mới để điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu đào tạo; đồng thời thực hiện đổi mới nội dung và phương phỏp đào tạo nhằm nõng cao chất lượng đao tạo sinh viờn, đỏp ứng nhu cầu ngành càng cao của xó hội về nguồn lực cỏn bộ khoa học xó hội và nhõn văn.
+ Nghiờn cứu cỏc vấn đề kinh tế xó hội, con người và văn hoỏ tư tưởng, giỏo dục; Việt Nam trong lịch sử và những vấn đề nảy sinh trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hịờn nay, từ đú đề xuất giải phỏp, gúp phần hoạch định đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.
Từ những nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn đó đề xuất phương hướng chỉ đạo hoạt động nghiờn cứu khoa học từ 2001 đến 2010 trờn cỏc nội dung:
“+ Xỏc định cỏc đề tài, chương trỡnh nghiờn cứu xuất phỏt từ những nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Trường và Đại học Quốc gia Hà Nội; thực tiễn phỏt triển kinh tế, xó hội và văn hoỏ của đất nước; điều kiện, hoàn cảnh và tiềm lực của cỏc đơn vị trong Trường…
+ Nghiờn cứu khoa học là một trong hai mặt hoạt động cơ bản, sống cũn của Nhà trường. Vỡ vậy, bờn cạnh đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn trong trường cần huy động đụng đảo sinh viờn, đặc biệt là nghiờn cứu sinh và học viờn cao học tham gia vào cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.
+ Khuyến khớch những hướng và phương phỏp nghiờn cứu mới: ưu tiờn mở cỏc đề tài kết hợp nghiờn cứu liờn ngành và đa ngành; chỳ ý phối hợp và tăng cường hợp tỏc quốc tế trong việc thực hiện cỏc hướng nghiờn cứu về Việt Nam và khu vực.
+ Coi trọng nghiờn cứu cơ bản, cần tăng cường cỏc nghiờn cứu ứng dụng triển khai những vấn đề cập nhật của Nhà trường và xó hội, đưa cỏc kết quả nghiờn cứu, đào tạo vào thực tiễn đời sống, trực tiếp gúp phần phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước và thủ đụ”.
Ngày 13 thỏng 6 năm 2004, Hiệu trưởng Nhà trường đó ban hành 6 chương trỡnh hướng tới mục tiờu chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ cỏc hoạt động của trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn giai đoạn 2003-2010, trong đú cú dành cho nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học một chương trỡnh hoạt động: Mở rộng và nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế. Chương trỡnh này nhấn mạnh đến những nội dung hiện thực hoỏ đề ỏn “Những định hướng chủ yếu trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học từ 2001-2010”, cụ thể hoỏ chương trỡnh hành động của Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện kết luận của Ban Chấp hành trung ương Đảng khoỏ IX về khoa học và cụng nghệ. Xõy dựng và thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu theo hai hướng nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng:
+ Xỏc định nội dung nghiờn cứu cơ bản: Tập trung nghiờn cứu vấn đề lý luận và phương phỏp, nghiờn cứu tổng kết thế kỷ XX của Việt Nam về lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn.
+ Về nghiờn cứu ứng dụng: xõy dựng, biờn soạn cỏc bộ sỏch cơ bản về khoa học xó hội và nhõn văn, cỏc sỏch cụng cụ phục vụ nghiờn cứu và đào
tạo, chỳ trọng nghiờn cứu về nụng thụn, miền nỳi, về dõn tộc, tụn giỏo, nghiờn cứu quan hệ quốc tế, nghiờn cứu khu vực, nghiờn cứu về Hà Nội.
Chương trỡnh này cũng đề ra những giải phỏp cụ thể cho cụng tỏc này qua việc: trỏnh đầu tư bỡnh quõn đối với cỏc đề tài khoa học; xỏc lập những đề tài lớn, cú tớnh mũi nhọn của ngành đào tạo, lập những nhúm chuyờn gia để thực hiện; xõy dựng quy chế quản lý chặt chẽ, cú hiệu quả hơn về quy trỡnh xột chọn đề tài, thời gian thực hiện, kinh phớ, cỏch thức đỏnh giỏ nghiệm thu, đỡnh chỉ nghiờn cứu và thu hồi kinh phớ đó quỏ hạn hợp đồng, khen thưởng những chủ trỡ đề tài hoàn thành sớm với chất lượng cao cỏc đề tài khoa học; ưu tiờn những đề tài nghiờn cứu mang tớnh liờn ngành hoặc được thực hiện bằng phương phỏp liờn ngành…
Trong chiến lược phỏt triển cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, Nhà trường đó xỏc định mục tiờu cụng tỏc này trong năm học 2004-2005 là “Nõng cao
chất lượng và hiệu quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, cỏc hội nghị khoa học; cải tiến phương thức tổ chức và quản lý cụng tỏc nghiờn cứu khoa học theo hướng phục vụ đào tạo và thực tiễn xó hội”. Nhà trường cũng xỏc
định một số biện phỏp chủ yếu cho cụng tỏc này như sau:
(a) Tăng cường đụn đốc và kiểm tra việc triển khai cỏc đề tài đó ký; nắm vững tiềm năng nghiờn cứu khoa học của từng đơn vị và của Trường để làm cơ sở định hướng cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của Trường và của từng đơn vị; tiếp tục rà soỏt và điều chỉnh quy trỡnh tuyển chọn cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học.
(b) Đổi mới cơ chế quản lý và định kỳ kiểm tra hoạt động của cỏc trung tõm, chương trỡnh, dự ỏn; tập trung xõy dựng mọt số đề tài nghiờn cứu khoa học cú tớnh liờn ngành phục vụ mục tiờu tổng kết thế kỷ XX và phục vụ thực tiễn phỏt triển đất nước. Việc đề xuất cỏc hướng nghiờn cứu cần chỳ trọng đến việc đưa ra những hướng nghiờn cứu mới cả về đối tượng lẫn lý luận và phương phỏp, chỳ trọng đến những nghiờn cứu cú tớnh kết hợp chuyờn ngành
với liờn ngành, những nghiờn cứu cú hợp tỏc quốc tế. Đặc biệt ưu tiờn thực hiện cỏc nhiệm vụ khoa học.
Với những kết quả đạt được trong thời gian qua của Nhà trường về hoạt động nghiờn cứu khoa học, cũng như những định hướng hoạt động nghiờn cứu khoa học trong thời gian tới đó trở thành những mụi trường thỳc đẩy cho hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học trong nhà trường.