Qua những quan điểm trờn cho thấy cộng đồng khoa học cú một số đặc điểm sau:
+ Cộng đồng khoa học là một tập thể sản xuất tri thức dựa trờn những chuẩn mực và những lý tưởng trong hoạt động nhận thức. Tri thức khoa học được hiểu: “Là những hiểu biết đó đạt đến trỡnh độ khỏi quỏt cao về cỏc thuộc tớnh, quan hệ giữa cỏc thuộc tớnh, xu thế vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng, phương phỏp, về con đường tỏc động vào sự vật, hiện tượng mà cỏc nhà khoa học thu được qua quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học” [PVBCTT, 2001, tr.159]. Việc sản xuất tri thức trong cộng đồng khoa học ở một chừng mực nào đú là một sản phẩm phụ thuộc vào quan hệ giữa cỏc thành viờn của cộng đồng, giữa cộng đồng khoa học đú với cỏc mụi trường xó hội bờn ngoài (qua hoạt động thực tiễn). Thụng qua hoạt động của cộng đồng khoa học, những tri thức tản mạn của cỏc nhà khoa học mới được tập hợp thành hệ thống, tỏc động ngược lại với cỏc thành viờn của cộng đồng đú hướng đến làm biến đổi năng lực, kỹ năng, phương phỏp. Đú là quỏ trỡnh tự đào tạo của nội tại cộng đồng khoa học. Quỏ trỡnh này cũng cần cú những cơ chế về phõn cụng và phối hợp giữa cỏc nhà khoa học, đõy là yếu tố tất yếu tạo nờn những kờnh sỏng tạo, tạo dựng tri thức, ý tưởng khoa học quan trọng.
+ Cộng đồng khoa học là phức hợp của những giao tiếp xó hội: giao tiếp xó hội trong cộng đồng khoa học đó được Mulkay, R.K.Merton đề cập nhiều. Cú thể thấy hỡnh thức giao tiếp này ở hai cấp độ: Thứ nhất, ở cấp độ vĩ mụ, đú là sự giao tiếp giữa cộng đồng khoa học này và cộng đồng khoa học khỏc. Thứ hai, ở cấp độ vi mụ, hỡnh thức giao tiếp trong chớnh nội tại của
cộng đồng khoa học đú; trờn cơ sở phõn chia cộng đồng khoa học thành sự phõn chia thành cỏc chuyờn ngành khoa học, cỏc nhúm nhà khoa học. Giao tiếp giữa cỏc nhà khoa học là một trong những điều kiện thiết yếu mang tớnh
tiờn quyết đối với sự tồn tại của từng nhà khoa học. Nú rất phong phỳ, đa dạng phự hợp với mục đớch, quy mụ, cơ hội… Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi hướng nhiều đến giao tiếp giữa cỏc nhà khoa học với nhau trong cộng đồng khoa học mà họ đang thể hiện là thành phần của nú.
Hỡnh thức giao tiếp này được xem là hỡnh thức giao tiếp mang tớnh chất nghề nghiệp, nú cú thể trực tiếp hoặc giỏn tiếp; chớnh thức hoặc phi chớnh thức. Thụng qua cỏch thức giao tiếp này, tri thức khoa học được cỏc nhà khoa học biểu lộ ra sẽ ngày càng được củng cố, được thực hiện thụng qua những phộp thử cú ý nghĩa phờ phỏn cao. Đồng thời, tri thức khoa học đú cũng được truyền tải, phổ biến qua cỏc kờnh truyền dẫn khỏc nhau, và trở thành những giỏ trị, chuẩn mực chung trong cộng đồng khoa học đú (nếu được thừa nhận và đỏnh giỏ là phự hợp).
+ Cộng đồng khoa học cũng hướng đến thừa nhận những giỏ trị chung của cộng đồng:
* Thống nhất về mặt đỏnh giỏ tri thức của cộng đồng khoa học: điều này được tiến hành dựa phần nhiều trờn cỏc lĩnh vực, bộ mụn khoa học nhất định. Đõy là vấn đề được cỏc nhà khoa học tập trung đỏnh giỏ qua phương phỏp đo lường khoa học (scientometric), qua những kết quả đỏnh giỏ về vị thế chuyờn mụn của cỏc nhà khoa học, thành tớch nghiờn cứu, năng lực nghiờn cứu khoa học. Theo một số cỏc nhà phõn tớch xó hội học khoa học, những chỉ bỏo cho vấn đề này chớnh là: số lượng cỏc ấn phẩm được cụng bố (trờn tạp chớ trong và ngoài nước); số lượng ấn phẩm được trớch dẫn trong cỏc chương trỡnh nghiờn cứu quan trọng…
* Thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học: Những kết quả nghiờn cứu của cỏc học giả, cỏc nhà nghiờn cứu phải đem lại những nhận thức mới, đảm bảo cỏc tiờu chớ về tớnh mới, tớnh tin cậy, tớnh thụng tin, tớnh khỏch quan, tớnh kế thừa, tớnh tập thể và yếu tố rủi ro. Thực tế cho thấy, một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học để đem lại những tiờu chớ trờn cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bờn trong cộng đồng cũng như những yếu tố tỏc động của bờn
ngoài cộng đồng. Cộng đồng khoa học luụn chịu sự kiểm soỏt (từ bờn ngoài cũng như bờn trong của cộng đồng), điều đú cũng cú thể dẫn đến sự thành cụng cũng như khả năng thất bại. Do đú, cũng cú những đỏnh giỏ cho rằng việc tỡm ra những yếu tố tỏc động bờn ngoài đến cộng đồng khoa học là cụng việc nờn cú định hướng.
* Thụng qua những chuẩn mực cơ bản của cộng đồng khoa học: R.K.Merton cú đề cập đến cỏc chuẩn mực trong cộng đồng khoa học, gồm cỏc chuẩn mực: Tớnh phổ biến, tớnh cộng đồng, tớnh khụng thiờn vị, tớnh nghi ngờ
cú tổ chức và tớnh căn nguyờn (bổ sung năm 1957) và khiờm tốn (bổ sung năm 1963). Chớnh thụng qua những chuẩn mực này mà trong quỏ trỡnh giao tiếp
giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng khoa học tạo nờn được những khớa cạnh khỏc trong đời sống cộng đồng của cỏc nhà khoa học, đú là những vấn đề về động cơ, cống hiến, đỏnh giỏ, uy tớn, danh vọng. Chớnh thụng qua cỏc chuẩn mực khoa học mà cú thể tạo nờn những tiền đề cơ bản cho việc triển khai, kiểm soỏt những cỏi mới cho hoạt động khoa học, tuy vậy nú cũng cú thể tạo nờn những trạng thỏi xung đột chuẩn mực hay cả tỡnh trạng anomie trong hoạt động khoa học. Thực tế cho thấy, những giỏ trị và chuẩn mực trong cộng đồng khoa học nhỡn chung được cỏc thành viờn thừa nhận, tuõn thủ phự hợp với cỏc tỡnh huống, hoàn cảnh nhất định.
* Thụng qua xung đột trong cộng đồng khoa học [T.S.Kuhn, 1970]: Trong quỏ trỡnh thực hiện sứ mệnh của mỡnh trong cộng đồng khoa học, khụng phải lỳc nào cỏc thành viờn cũng đều phải tuõn thủ những chuẩn mực cơ bản của cộng đồng vỡ động cơ và tớnh mới trong hoạt động khoa học luụn được đề ra và được cỏc nhà khoa học đề cao. Merton cũng đó dành phần lớn những nghiờn cứu của mỡnh trong những năm 1950 nghiờn cứu về vấn đề này. Ngoài những ý nghĩa tớch cực trong xung đột của cộng đồng khoa học, cũng cú những khớa cạnh tiờu cực đỏng bị phờ phỏn trong lĩnh vực này như là việc ăn cắp cụng trỡnh, giốm pha cỏc nhà khoa học khỏc-cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc, ngay cả những quan điểm nguỵ khoa học nữa… Với cụng trỡnh “Cấu
trỳc của cỏch mạng khoa học” (1962), T.Kuhn đó đề ra được một dạng thức khoa học (paradigm)- là vấn đề được cả cộng đồng khoa học chia sẻ, coi nú như là khung quy chiếu cho hoạt động lý luận. Paradigm của một ngành học mất đi khi cú được cuộc cỏch mạng khoa học, nú sẽ làm thay đổi cấu trỳc của ngành học, hỡnh thành những hệ chuẩn mới. Qua đú, xung đột trong cộng đồng khoa học là một vấn đề khỏ cơ bản, nú sẽ giỳp cho nhà khoa học nhỡn nhận được một diễn trỡnh phỏt triển của một ngành khoa học đi từ giai đoạn khoa học tiền dạng thức đến khoa học chuẩn mực, khủng hoảng chuẩn mực, cỏch mạng khoa học, hỡnh thành một dạng thức-tạo cấu trỳc ngành học mới…
*Thụng qua quỏ trỡnh kiểm soỏt xó hội, với quan niệm cộng đồng xó hội là một thiết chế xó hội: Qua những cỏch đề cập về cỏc cơ chế để cộng đồng khoa học tồn tại và thực hiện sứ mệnh, chỳng ta nhỡn nhận được ý nghĩa thiết chế xó hội của cộng đồng khoa học chớnh là sự tập hợp cỏc chuẩn mực, giỏ trị của cộng đồng đú thừa nhận. Sự thừa nhận đú mang tớnh lịch sử và sẽ biến đổi theo sự biến đổi chung, đến thời điểm khụng cũn thớch hợp với nhu cầu nhận thức của cỏc thành viờn của cộng đồng, nú sẽ dễ dẫn đến sự xung đột. Chớnh điều này luụn làm cho thiết chế của cộng đồng khoa học ngày càng phức tạp. Thiết chế xó hội thực hiện chức năng điều hoà cỏc lợi ớch cú trong cộng đồng khoa học đú thụng qua hoạt động nghiờn cứu khoa học, kiểm soỏt bằng cơ chế thưởng phạt (hiệu ứng Matthew của K.Merton). Việc thừa nhận giỏ trị-chất lượng của cỏc cụng trỡnh khoa học giữa cỏc nhà khoa học với nhau là yếu tố khuyến khớch, là phần thưởng vụ giỏ trong cộng đồng khoa học. Merton cho rằng, cộng đồng khoa học với tư cỏch là thiết chế xó hội đó cú những chế độ phõn phối đặc thự cho việc thực hiện cỏc chức năng vốn cú. Đú là việc đạt được những tri thức mới, tri thức tập thể; tạo được những kết quả mới qua sự tụn kớnh lẫn nhau từ nhà khoa học khỏc, từ chớnh cộng đồng khoa học. Thụng qua việc điều hoà-kiểm soỏt đú, cộng đồng khoa học mới hướng cỏc hoạt động của mỡnh theo hướng ổn định. Nếu điều này khụng được thực hiện sẽ cú xu hướng làm đảo lộn trật tự của cộng đồng khoa học, hoạt động
nghiờn cứu của cỏc thành viờn sẽ bị trỡ trệ hoặc đi lệch hướng khỏi sứ mệnh của cộng đồng. Việc thực hiện chức năng này là cần thiết, tuy nhiờn cũng cần mềm dẻo, linh hoạt, cú khả năng nhận biết cỏc ý nghĩa, sai lệch chuẩn mực.
1.3.1.3. Mục đớch, chức năng và nhiệm vụ của cộng đồng khoa học:
Mục đớch cơ bản của cộng đồng khoa học là hướng đến nhằm thoả món nhu cầu xó hội thụng qua việc nõng cao nhận thức, cải tạo những vấn đề cơ bản của thế giới. Chức năng và nhiệm vụ lớn nhất của cộng đồng khoa học là tớch luỹ tri thức và sản xuất ra tri thức nhằm đỏp ứng và thoả món nhu cầu của xó hội, quỏ trỡnh này diễn ra trong việc tớch luỹ tri thức. Những chức năng và nhiệm vụ cơ bản của cộng đồng khoa học chớnh là việc: Thoả món nhu cầu xó hội; đỏp ứng nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới. Đồng thời, cộng đồng khoa học cũn thực hiện chức năng tạo thành mụi trường cố kết cỏc nhà khoa học lại với nhau để khụng chỉ thực hiện nhiệm vụ nõng cao vai trũ của cộng đồng khoa học mà cũn nõng cao cụng tỏc đào tạo lẫn nhau, nõng cao khả năng hoạt động của từng thành viờn trong cộng đồng khoa học.