Lợi ớch thụng qua hợp tỏc nghiờn cứu

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 93)

- Sự khỏc biệt về mặt học vị: Một trong những mục tiờu nghiờn cứu của đề tài cần thực hiện đú là cần nhỡn nhận xu hướng hợp tỏc nghiờn cứu theo chiều

2.5.1.Lợi ớch thụng qua hợp tỏc nghiờn cứu

5. Viết bài hội thảo

2.5.1.Lợi ớch thụng qua hợp tỏc nghiờn cứu

Nghiờn cứu hiện đại ngày càng trở nờn phức tạp và đũi hỏi ngày càng mở rộng cỏc kỹ năng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Thường thỡ khụng cú cỏ nhõn đơn lẻ nào nắm giữ được mọi tri thức, mọi kỹ năng. Về mặt nguyờn tắc, mọi nhà khoa học đều cú khả năng học hỏi và nhận biết được cỏc cỏc kỹ năng cần giải quyết những vấn đề nghiờn cứu cụ thể nhưng quả thực sẽ mất nhiều

thời gian nếu làm việc đơn độc. Nếu hai hay nhiều nhà nghiờn cứu cựng hợp

tỏc, thỡ sẽ xuất hiện khả năng cựng nắm giữ được những phương phỏp, tri thức mới, những kỹ năng cần thiết giữa cỏc nhà nghiờn cứu. Hỡnh thức lợi ớch đầu tiờn từ sự hợp tỏc chớnh là việc chia sẻ tri thức, kỹ năng và phương phỏp nghiờn cứu (70.9%). Trong quỏ trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu, cũng cú hỡnh thức phõn cụng lao động cụng bằng chớnh thức. Sự phõn cụng và phối hợp-hợp tỏc lẫn nhau là hai chức năng cơ bản của một tổ chức, thụng qua những chức năng này, tổ chức đú mới ổn định, phỏt triển bền vững. Một nhà khoa học cú lẽ giỏi trong việc xõy dựng, vận hành và duy trỡ cỏc cụng cụ khoa học, trong khi đú cũn cú những cỏ nhõn khỏc lại cú những khả năng khỏc trong việc phõn tớch cỏc dữ liệu thu được. Do vậy, hợp tỏc đó đảm bảo được việc đẩy mạnh khả năng của từng cỏ nhõn.

Hỡnh thức thứ hai về lợi ớch của việc hợp tỏc chớnh là việc chuyển đổi tri thức và kỹ năng (61.8%). Như đó đề cập trước đõy, việc một cỏ nhõn mất

nhiều thời gian để nõng kỹ năng của mỡnh hoặc để đào tạo lại cỏc nhà khoa học. Hơn thế nữa, khụng phải mọi nội dung đề cập đến những tiến bộ mới đều là những nội dung nghiờn cứu cần thiết. Hầu như cỏc tri thức đều mang tớnh tiềm ẩn và ẩn dấu do đú cỏc nhà nghiờn cứu cần cú được nhiều thời gian để bàn luận và cụng bố những phỏt hiện. Hợp tỏc là một cỏch thức chuyển đổi những tri thức mới, đặc biệt là những tri thứ ngầm định. Hơn thế nữa, nghiờn cứu đũi hỏi khụng chỉ đối với những chuyờn gia khoa học và kỹ thuật mà cũn đối với những kỹ năng quản lý và xó hội cần thiết để làm việc được xem như một phần của nhúm. Những điều này khụng thể được giảng dạy trờn lớp học, chỳng được học hỏi tốt nhất thụng qua cụng việc, thụng qua việc khuyến khớch sinh viờn vừa tốt nghiệp ra trường và những học viờn sau đại học hướng đến cỏc hoạt động hợp tỏc.

Thứ ba, hợp tỏc cú thể đem lại những hỡnh thức xung đột về quan niệm,

cựng xõy dựng những ý tưởng, từ đú cú thể sản sinh những nội dung mới hoặc những luận điểm mà những nhà khoa học đơn lẻ làm việc đơn độc khụng thể cú được. Hoạt động hợp tỏc cú thể được xem như khởi nguồn cho cỏc hoạt

động và thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo của nhà khoa học. Mặc dự vậy, những vấn đề khú khăn trong việc hoạt động cựng nhau cú lẽ rất lớn. Đõy chớnh là chi phớ cho hoạt động hợp tỏc sẽ được bàn luận sau.

Hỡnh thức lợi ớch thứ tư chớnh là việc hợp tỏc tạo được sự thống nhất trong nhận thức. Cú thể quỏ trỡnh nghiờn cứu chỉ là hỡnh thức hoạt động mang

tớnh nghề nghiệp, đụi khi cú giới hạn về tri thức trong khi cũng cú ớt những nhà nghiờn cứu thực hiện được những vấn đề như vậy trước đú. Một cỏ nhõn cú thể khắc phục được những tỏch biệt về nhận thức thụng qua hợp tỏc với những cỏ nhõn khỏc, hỡnh thành cụng việc cần thực hiện và dĩ nhiờn cũng hiện hữu đối với những mối quan hệ cỏ nhõn giữa họ.

Hơn thế nữa, lợi ớch của việc làm việc cựng nhau khụng được xỏc định đối với những mối quan hệ với những nhà nghiờn cứu hợp tỏc ngay. Hợp tỏc cũng cú thể là kết quả của việc đưa những nhà khoa học vào mạng lưới tiếp xỳc rộng hơn trong cộng đồng khoa học (50.9%). Một nhà nghiờn cứu đơn lẻ

cú lẽ cú mối quan hệ tốt đối với 50 đến 100 những nhà nghiờn cứu khỏc trong lĩnh vực của mỡnh trờn toàn thế giới, nhà nghiờn cứu cần tiếp xỳc với thụng tin hoặc những lời khuyờn cần cho hoạt động nghiờn cứu của mỡnh. Thụng qua hợp tỏc với những cỏ nhõn khỏc ở cỏc tổ chức, quốc gia khỏc, cỏc cỏ nhõn ngày càng mở rộng mạng lưới nghiờn cứu của mỡnh.

Hơn nữa, hợp tỏc cú thể củng cố khả năng hiện hữu của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, tăng khả năng ứng dụng (38.2%). Bằng cỏch sử dụng mạng lưới tương tỏc, một người tham gia vào quỏ trỡnh hợp tỏc nào đú cũng cú thể truyền bỏ những phỏt hiện thậm chớ thụng qua cả cỏc hỡnh thức như tỏi bản lại, tổ chức hội thảo hoặc tranh luận và cỏc hỡnh thức tranh luận khụng chớnh thức khỏc nữa. Bằng cỏch làm việc với nhau, những nhà nghiờn cứu cũng cú thể đạt được những quyết định khụng được tiết lộ ra như đối với một tờ bỏo việc đưa ra những kết quả nghiờn cứu chớnh là việc đó chấp nhận bài nghiờn cứu đú. Một khi đó được xuất bản, bài nghiờn cứu đú cú thể được đưa vào trong thư viện bằng cỏch scan toàn bộ cụng trỡnh được hoàn thành thụng qua cỏc tỏc giả hợp tỏc với nhau, tạo nờn nhiều cơ hội cho những người khỏc đọc, sử dụng và ứng dụng. Nhỡn chung, cụng trỡnh này thường được trớch dẫn và đó cú những tỏc động đỏng kể đến nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu sau này.

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 93)