Khuyến nghị

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 102)

- Sự khỏc biệt về mặt học vị: Một trong những mục tiờu nghiờn cứu của đề tài cần thực hiện đú là cần nhỡn nhận xu hướng hợp tỏc nghiờn cứu theo chiều

2. Khuyến nghị

Với những cơ sở lý luận, dẫn chứng và những kết luận ban đầu được đề cập trong luận văn cho phộp chỳng ta cú cỏch nhỡn lạc quan về vấn đề hợp tỏc nghiờn cứu gữa cỏc nhà khoa học trong tỡnh hỡnh hiện nay. Song để quỏ trỡnh đú được vận hành đỳng với những mục tiờu, sứ mệnh của cộng đồng khoa học; phỏt huy được vai trũ của từng thành viờn cỏc nhà khoa học và đặc biệt nhằm thớch ứng được xu hướng nghiờn cứu liờn ngành trong tỡnh hỡnh mới thỡ vấn đề cần đặt ra ở đõy chớnh là cộng đồng khoa học, nhà quản lý khoa học cần cú sự đầu tư, khuyến khớch, định hướng hơn nữa cho việc tăng cường hợp tỏc nghiờn cứu giữa cỏc nhà khoa học, cụ thể gồm những vấn đề sau:

- Phớa nhà quản lý nghiờn cứu khoa học cần tiếp tục đẩy mạnh việc định hướng nghiờn cứu khoa học trong từng giai đoạn (Những định hướng nghiờn cứu khoa học cơ bản của trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn đến năm 2010 là một vớ dụ điển hỡnh). Những định hướng đú cần gắn với những nhu cầu của thực tiễn xó hội, thực tiễn của chớnh cộng đồng nghiờn cứu. Đồng thời cũng tăng cường những hỡnh thức hỗ trợ kinh phớ (khụng chỉ nguồn kinh phớ cho việc thực hiện đề tài nghiờn cứu mà cần thành lập hoặc xõy dựng quỹ hỗ trợ nghiờn cứu (cú thể là Quỹ nghiờn cứu cơ bản). Nguồn

kinh phớ Quỹ hỗ trợ nghiờn cứu cú thể được cỏc nhà khoa học đầu ngành đúng gúp hoặc được trớch một tỷ lệ % nhỏ từ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu).

- Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn xỳc tiến việc xin giấy phộp cho ra mắt tạp chớ Khoa học xó hội nhõn văn nhằm tạo điều kiện cho cỏc nhà khoa học cú nhiều cơ hội được đăng tải cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu. Đồng thời việc sử dụng trang web của Nhà trường làm phương tiện truyền tải những kết quả nghiờn cứu là một trong những hướng ưu tiờn nhằm thỳc đẩy nghiờn cứu khoa học và hướng hợp tỏc nghiờn cứu giữa cỏc nhà khoa học.

- Tiếp tục khuyến khớch và đầu tư cho sinh viờn cú năng lực nghiờn cứu khoa học, khuyến khớch cỏn bộ trẻ được tham gia vào cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học từ cấp trường; tham gia vào cỏc hỡnh thức viết bài giảng, giỏo trỡnh, cụng bố kết quả nghiờn cứu.

- Cần tổ chức cỏc Hội nghị nghiờn cứu khoa học chuyờn đề cho lực lượng cỏn bộ trẻ nhằm cụng bố những hướng nghiờn cứu, những kết quả nghiờn cứu. Qua đú, nhà quản lý nghiờn cứu khoa học, những nhà khoa học đầu ngành cú thể đầu tư, gợi mở thờm những cơ chế hỗ trợ nghiờn cứu, cỏch thức thực hiện. Cú thể tổ chức Hội nghị nghiờn cứu khoa học với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu do một nhà khoa học cú kinh nghiệm với cỏn bộ trẻ thực hiện Đõy là một hỡnh thức đầu tư đào tạo nguồn nhõn lực đầu ngành hiện nay.

- Khuyến khớch cỏc nhà khoa học ỏp dụng kết quả nghiờn cứu vào chớnh những cụng việc giảng dạy, cụng bố kết quả nghiờn cứu qua cỏc bài viết Hội thảo, soạn bài giảng-giỏo trỡnh… Trong nguồn phõn bổ cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học từ cấp trường cần cú nội dung tổ chức thuyết trỡnh cho cỏn bộ và sinh viờn cú nhu cầu nghe. Đõy là việc làm vừa khẳng định được kết quả nghiờn cứu, vừa tăng cường cụng tỏc phổ biến kết quả nghiờn cứu, tạo được những hướng đi mới từ vấn đề nghiờn cứu.

Việc tạo cỏc mụi trường để tăng cường cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học phục vụ cụng tỏc đào tạo, giảng dạy là việc làm tối ưu trong việc thỳc đẩy nghiờn cứu khoa học. Thụng qua những mụi trường đú, nhà quản lý nghiờn cứu khoa học cần tiếp tục đẩy mạnh xu hướng làm việc theo nhúm giữa cỏc

nhà khoa học, tăng cường cỏc hoạt động trao truyền kỹ năng nghiờn cứu, phương phỏp nghiờn cứu… đú sẽ là những hướng đi tăng cường xu hướng hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học trong tỡnh hỡnh hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN

1. Ban khoa giỏo trung ương, Cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước về phỏt triển khoa học và cụng nghệ giai đoạn 1981-2001, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2002.

2. Bộ mụn khoa học luận-Phõn viện Bỏo chớ tuyờn truyền: Danh từ, thuật ngữ khoa học, cụng nghệ và khoa học về khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật và Trung tõm văn hoỏ ngụn ngữ Đụng Tõy, Hà Nội-2001.

3. Cỏc bỏo cỏo của Ban Giỏm hiệu Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn trỡnh Hội nghị cỏn bộ viờn chức Nhà trường từ năm 2000 đến 2004 và 6 chương trỡnh hoạt động hướng đến mục tiờu chuẩn hoỏ hiện đại hoỏ cỏc mặt hoạt động của Nhà trường (2003-2010)

4. Chiến lược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ XXI: Kinh nghiệm của cỏc quốc gia, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

5. G.Endruweit và G.Trommsdorff, Từ điển xó hội học, NXB Thế giới 2001. 6. J.H.Fichter, xó hội học, (bản dịch của Trần Văn Đĩnh), Hiện đại thư xó xuất

bản, 1974.

7. Maccụ-Maccụp, Chủ nghĩa xó hội và quản lý xó hội, NXB khoa học xó hội, 1978.

8. Nguyễn Thị Anh Thu (CB), Đổi mới chớnh sỏch sử dụng nhõn lực khoa học và cụng nghệ trong cơ quan nghiờn cứu và phỏt triển, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội 2000.

9. Tụ Duy Hợp-Lương Hồng Quang, Phỏt triển cộng đồng: Lý thuyết và thực hành, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 2000.

10. Tập bài giảng xó hội học khoa học, cụng nghệ và mụi trường (PGS.TS

Vũ Cao Đàm) giảng dạy ở lớp cao học xó hội học 2001-2004.

11. Triết học phương Tõy hiện đại, Từ điển, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1996.

12. Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia, Phỏc thảo chiến lược phỏt triển khoa học và cụng nghệ Việt Nam đến năm 2010, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2003.

13. TS Lờ Đăng Doanh (CB), Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2003.

15. V.P. Cudơmin, Nguyờn lý tớnh hệ thống trong lý luận và phương phỏp luận của Mỏc, NXB Sự thật, 1986.

16. V.X.Bilblero, Khỏi lược về lịch sử và lý luận phỏt triển khoa học, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội-1975.

17. Collins and Restovia: The 'Mooting' of Science Studies: Research Programs and Science Policy, pp. 53-83 in K. Knorr-Cetina and M. Mulkay, Science Observed, Beverly Hills, CA: Sage, 1983;

18. David Jary and Julia Jary, The Happer Collins Dictionary of Sociology, The Happer Collins Publisher 1991.

19. Gary M.Olson, Thomas W.Malone and John B.Smith, Coordination theory

and Collaboration technology, Lawrence Erlbaum Associates, Inc, 2001. 20. Gordon Marshall, The Concise Oxford Dictionary of Sociology, Oxford

University Press 1994.

21. Grit Laudel, Collaboration, creativity and rewards: why aand how scientists

collaborate, International Journal of Technology Management, Vol 22, no 7/8, 2001.

22. J.H.Turner, Structure of Sociological Theory, The Dorsey Press 1986

23. K. Marx and F. Engels, The German Ideology, New York: International Publishers, 1947.

24. R. K. Merton, Science, Technology, and Society in Seventeenth Century England. New York: Harper and Row, 1970.

25. R. K. Merton, The Sociology of Science, Chicago: University of Chicago Press, 1973.

26. R. K. Merton,. Social Theory and Social Structure. Enlarged ed. New

York: The Free Press, 1968.

27. Stig A.Lundberg, Sociology of Knowledge, Honefess, 2004.

28. T.Kuhn, Structure of Scientific Revolutions, Chicago: University of Chicago Press, 1970.

PHỤ LỤC A

MỘT SỐ CễNG TRèNH NGHIấN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)