Làm cho mọi người biết nhau, tạo nờn mạng lưới làm việc 25

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 54)

Qua số liệu chỳng tụi thu được, nhận thấy hợp tỏc nghiờn cứu là quỏ trỡnh trao đổi giữa cỏc nhà khoa học. Việc một nhà khoa học tiến hành hoạt động hợp tỏc thường xuyờn hơn cũng sẽ tạo được nhiều kết qủa cho quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Theo M.Weber, hành động hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học với nhau là một kiểu hành động xó hội. Mặc dự đõy là những hành động được xuất phỏt từ ý nghĩa chủ quan của cỏ nhõn cỏc nhà khoa học nhưng nú đều được định hướng, ỏp đặt thụng qua cỏc chuẩn mực, hệ thống giỏ trị của cộng đồng. Đồng thời, kiểu hành động này cũng đem lại và bị tỏc động thụng qua những mụ hỡnh hợp tỏc khỏc nhau, thụng qua cỏc chủ thể khỏc trong cộng đồng, thụng qua nhiệm vụ của chớnh tổ chức mà cỏ nhõn nhà khoa học đang thực hiện nhiệm vụ. Cú thể nhận thấy, kiểu hành động đú khụng những được định hướng bởi chủ thể (tớnh mục đớch) mà cũn thụng qua việc định hướng ý nghĩa của cộng đồng khoa học (tớnh mục tiờu). Theo cỏc mụ hỡnh hành động của M.Weber, hành động hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học là hành động xó hội mang tớnh phức hợp về mặt mục đớch, nú cú thể mang tớnh truyền thống, cảm xỳc, phự hợp giỏ trị hay lợi ớch tuỳ vào cỏc tỡnh huống hoạt động khỏc nhau, tuỳ vào cỏc đối tỏc thực hiện hành động.

Kết quả nghiờn cứu từ bảng trờn cho thấy, mục đớch tham gia cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học nhằm định hướng chớnh yếu đến việc nõng cao năng lực nghiờn cứu và tạo khả năng nõng cao hiệu quả cụng việc. Đõy là hai vấn đề cơ bản chủ yếu mà bất cứ một nhà khoa học nào cũng cần phải hướng đến. Đồng thời, qua việc liệt kờ những mục đớch cụ thể như vậy, cũng cho thấy nghiờn cứu mới chỉ dừng lại trờn một số mục đớch cơ bản của quỏ trỡnh hợp tỏc. 8 mục đớch này xõy dựng dựa trờn những vấn đề đang hàm ý dưới những nội dung khỏc nhau của quỏ trỡnh hợp tỏc. Xột về mặt sắp xếp theo thứ tự, luận văn cũng cho thấy một trong những mục đớch cơ bản đú là: cú được cụng trỡnh nghiờn cứu cũng thể hiện được một vấn đề mang tớnh tiềm tàng về mục đớch thực sự của quỏ trỡnh nghiờn cứu: cú được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu- nhằm tớnh điểm cho nghiờn cứu khoa học khụng chỉ cho lực lượng cỏn bộ trẻ mà cũn dành cho cả lực lượng cỏn bộ khụng trẻ nữa.

Trong thực tế của cỏc mụ hỡnh hoạt động nghiờn cứu khoa học cũng như cụng bố cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh nghiờn cứu. Một tỏc giả-nhà khoa học trẻ rất khú để cú được những cơ chế cụ thể nhằm đăng tải những kết quả nghiờn cứu của mỡnh một cỏch độc lập. Nhiều học giả trẻ đó thực hiện việc hợp tỏc cựng cỏc nhà khoa học đầu ngành, những nhà khoa học cú vị thế vững chắc trong hoạt động chuyờn mụn để đăng tải nghiờn cứu trờn đỳng cỏc tờ tạp chớ chuyờn mụn. Vấn đề này đụi khi cũng tạo được những định hướng cho việc đạt được mục đớch của quỏ trỡnh nghiờn cứu. Trong số 49.1% cỏc nhà khoa học trả lời về việc mục đớch hợp tỏc nghiờn cứu là nhằm cú được cụng trỡnh nghiờn cứu, lực lượng cỏn bộ trẻ được thể hiện trong đú như sau:

Biểu đồ1: Tương quan tuổi với mục đớch cú được cụng trỡnh nghiờn cứu (%)

Thụng qua biểu đồ về tương quan này cũng cho thấy: đa phần cỏc học giả dưới 35 tuổi đó quan tõm nhiều đến mục đớch cú được cụng trỡnh nghiờn cứu (51.9% những người trả lời về mục đớch và 53.8% trong độ tuổi). Với độ tuổi trờn 45, sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của nhúm tuổi này về mục đớch cú được cụng trỡnh nghiờn cứu thụng qua hợp tỏc nghiờn cứu là xu hướng giảm, thể hiện được

51.9 53.825.5 29.6 25.5 29.6 61.5 14.518.5 31.3 9.1 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0

% trong mục đích % trong độ tuổi % trong tổng

% trong mục đích 51.9 29.6 18.5 % trong độ tuổi 53.8 61.5 31.3 % trong tổng 25.5 14.5 9.1 D-ới 35 tuổi Từ 35 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi

khả năng làm chủ được về mặt chuyờn mụn, tự khẳng định nghề nghiệp của lực lượng nhà khoa học trong độ tuổi này.

Cũng với vấn đề rất tế nhị này, cú ý kiến của cỏc nhà khoa học cho rằng:

Hộp 1: Mục đớch hướng đến hợp tỏc nghiờn cứu

“…mục đớch tham gia hợp tỏc nghiờn cứu khoa học là vỡ cần cú nghiờn cứu liờn ngành với một số đề tài, đụi khi nú cũng thể hiện quan hệ ngoại giao giữa cỏc nhà khoa học nữa” (Ths, 26 tuổi, nam)

… cú nhiều mục đớch mà cỏc nhà khoa học hướng đến trong quỏ trỡnh hợp tỏc với nhau trong nghiờn cứu khoa học như học hỏi lẫn nhau, xõy dựng quan hệ trong hoạt động khoa học, tạo uy tớn, tạo nguồn tài chớnh nữa…” (Ths, 28 tuổi, nam)

“…tụi nghĩ, hợp tỏc nghiờn cứu cũn làm tăng tri thức mới, tăng thu nhập và kết quả cụng trỡnh nghiờn cứu. Hành động đú cú khỏc nhau đối với những nhà khoa học khỏc nhau về tuổi, giới tớnh và một số vấn đề khỏc…” (Ths, 27 tuổi, nam).

“…mục đớch chớnh của cỏc nhà khoa học khi tham gia hợp tỏc nghiờn cứu khoa học là đỏp ứng yờu cầu của cỏc vấn đề liờn ngành, cựng với cỏc nhà khoa học khỏc kết hợp nghiờn cứu những vấn đề khoa học lớn, vừa thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu của cỏ nhõn, vừa gúp phần nõng cao vị thế của Nhà trường trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học. Mặt khỏc, thụng qua hợp tỏc nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học cú cơ hội trao đổi kiến thức, học hỏi lẫn nhau, mở rộng cỏc mối quan hệ…” (TS, 46 tuổi, nữ).

…hợp tỏc nghiờn cứu cũn giỳp việc mở rộng sự hiểu biết liờn ngành” (TS., 48 tuổi, nữ)

Ngoài việc xỏc định những mục đớch định hướng những nhà khoa học tiến lại với nhau qua những mụ hỡnh hợp tỏc. Chỳng tụi cũng tiến hành đề xuất một số động cơ thỳc đẩy đẩy theo hoạt động theo nhúm, với mục đớch này cũng như theo cỏc tiờu chớ: cần chia sẻ tri thức khoa học (mới); cần trao truyền lại cho thế hệ trẻ những kỹ năng nghiờn cứu; do yờu cầu làm việc theo nhúm; và những vấn đề nghiờn cứu ngày càng phức tạp đũi hỏi cỏc nhà nghiờn cứu hợp tỏc với nhau.

Ở bất cứ cộng đồng khoa học nào cũng đều cần cú việc tạo dựng những hướng đi mới hỡnh thành quỏ trỡnh đào tạo lẫn nhau giữa cỏc nhà khoa học.

Điều này khụng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ lại những kiến thức khoa học ở từng lĩnh vực cụ thể, chuyờn biệt. Mà trong thực tế thỡ vai trũ của những nhà khoa học đi trước cũn thực hiện được nhiệm vụ như là người đào tạo, người huấn luyện những nhà khoa học trẻ, mới vào nghề - Trao truyền lại kỹ năng nghiờn cứu cho thế hệ trẻ. Những kiến thức-phương phỏp học được từ mụ hỡnh, cỏch thức này hoàn toàn khỏc với những cỏch thức học phương phỏp luận thuần tuý trờn giảng đường, qua cỏc khoỏ huấn luyện. í nghĩa này cũn cho thấy quỏ trỡnh hợp tỏc trong nghiờn cứu khoa học cũn ẩn chứa nhiều những hoạt động thể hiện được tớnh trao truyền, ý nghĩa tỏc nghiệp của quỏ trỡnh hoạt động. Qua khảo sỏt đội ngũ cỏc nhà khoa học, chỳng ta nhận thấy được những yờu cầu của cộng đồng khoa học được cỏc nhà khoa học đỏnh giỏ như sau:

Bảng 2: Những yếu tố định hướng hợp tỏc nghiờn cứu (%)

Stt Nội dung Tỷ lệ (%)

1. Những vấn đề nghiờn cứu ngày càng phức tạp đũi hỏi cú sự hợp tỏc

85.5

2. Cần chia sẻ tri thức khoa học. 47.3

3. Do yờu cầu làm việc nhúm 27.3

4. Cần trao truyền lại cho thế hệ trẻ những kỹ năng nghiờn cứu 23.6 Kỳ vọng của nghiờn cứu muốn nhỡn nhận những yếu tố nào là chớnh yếu trong quỏ trỡnh tỏc động đến sự hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học. Qua những tỷ lệ % trả lời ở đõy, chỳng ta nhận thấy quan điểm của cỏc nhà khoa học nhỡn nhận và xuất phỏt từ chớnh những vấn đề nghiờn cứu cụ thể đó tạo được sự định hướng, tạo được yờu cầu chớnh yếu giỳp cỏc nhà khoa học gắn kết lại với nhau. Chỉ cú thụng qua thực tiễn cụ thể mới cú thể hỡnh dung rừ hơn những vấn đề cụ thể trong quỏ trỡnh hợp tỏc.

Với việc xem xột giữa mục đớch và những yếu tố định hướng nghiờn cứu (cú tỷ lệ cao nhất về phương ỏn lựa chọn) giữa cỏc nhà khoa học trong việc đi đến hợp tỏc, chỳng ta nhận thấy đó cú sự đồng thuận khỏ cao giữa 85.5% những người xỏc định: Cỏc vấn đề nghiờn cứu ngày càng phức tạp và 67.3%

những người xỏc định cú mục đớch tăng cường năng lực nghiờn cứu (sự đồng thuận này là 70.2% tổng số người trả lời). Qua đú cũng cho thấy giữa vấn đề định hướng nghiờn cứu và mục đớch là cú sự gắn kết tương đối với nhau.

Nhưng cú một vấn đề đặt ra là: Mục đớch tham gia cỏc đề tài nghiờn cứu là nhằm giỳp người nghiờn cứu tập trung đến vấn đề nghiờn cứu lại được xem là phương ỏn ớt lựa chọn nhất trong cỏc mục đớch nghiờn cứu trong khi yếu tố định hướng để tham gia cỏc đề tài nghiờn cứu theo cỏc mụ hỡnh hợp tỏc lại lựa chọn được nội dung vỡ cỏc vấn đề nghiờn cứu càng phức tạp ở giỏ trị cao hơn cả. Đõy là một điều cũng dễ nhỡn nhận khi mục đớch và những yếu tố định hướng trong hành động của một cỏ nhõn chưa hoàn toàn trựng khớp vào nhau, đặc biệt lại ở chớnh trong việc lựa chọn những cơ chế tham gia thực hiện và giải quyết cỏc vấn đề cụ thể trong nghiờn cứu.

Từ việc nghiờn cứu định hướng nghiờn cứu này, dưới gúc độ nhỡn nhận về độ tuổi của cỏc nhà khoa học, chỳng tụi cú bảng nghiờn cứu số liệu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 54)