Khỏi quỏt về kết quả hoạt động khoa học và nghiờn cứu khoa học từ năm 2000 đến nay

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 41)

năm 2000 đến nay

Đại học Quốc gia Hà Nội cú quyền chủ động cao về đào tạo và nghiờn cứu khoa học, tài chớnh, quan hệ quốc tế. Hiện tại, với những điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ cao như vậy, Đại học Quốc gia Hà Nội cú nhiều tiềm năng cho việc đẩy mạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học.

Sau khi cú quyết định 16/2001, Đại học Quốc gia Hà Nội đó được tổ chức lại với nhiều mụ hỡnh hoạt động khoa học mới. Với một số viện và trung tõm nghiờn cứu cú vai trũ như là những đầu mối nghiờn cứu liờn kết cỏc đơn vị trong và ngoài Đại học, được đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm định hướng cỏc hỡnh thức nghiờn cứu liờn ngành cú tớnh chất đồng bộ trong nhiều lĩnh vực nghiờn cứu (như cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin, nghiờn cứu về tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, Việt Nam học, khu vực học, nghiờn cứu về phụ nữ, nghiờn cứu về phỏt triển-giỏo dục…)

Hiện tại, Đại học Quốc gia Hà Nội cú 27 viện và Trung tõm nghiờn cứu. Nhiều viện và trung tõm đó cú những chương trỡnh nghiờn cứu cấp nhà nước (Trung tõm nghiờn cứu tài nguyờn và mụi trường, Trung tõm Cụng nghệ sinh học, Viện Việt Nam học và giao lưu văn hoỏ,…) hoặc cỏc đề tài hợp tỏc quốc tế lớn, đó ngày càng phỏt huy được vai trũ là đầu mối và trọng tõm của nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước. Đại học Quốc gia Hà Nội cũn cú nhiều chương trỡnh hợp tỏc với cỏc trường đại học khỏc nhằm tăng cường và mở rộng địa bàn nghiờn cứu và đào tạo.

Trong những năm qua, với nguồn kinh phớ được Nhà nước cấp khỏ dồi dào (20,08 tỷ năm 2001, 23,4 tỷ năm 2002), Đại học Quốc gia Hà Nội đang hướng đến triển khai cỏc nhiệm vụ theo một số lĩnh vực sau:

- Xõy dựng Đại học Quốc gia Hà Nội thành một đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ. Để xuất cỏc chương trỡnh nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ và cỏc giải phỏp nhằm tăng cường hiệu quả của cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ; đổi mới cụng tỏc quản lý khoa học cụng nghệ, gắn hoạt động khoa học với nhiệm vụ đào tạo.

- Với nội dung xõy dựng đại học nghiờn cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội đó xỏc định: (a) nghiờn cứu cơ chế quản lý đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao theo hướng đại học nghiờn cứu; (b) xõy dựng hệ thống nghiờn cứu khoa học trong mụ hỡnh chung hướng đến một đại học nghiờn cứu; (c) xõy dựng cơ chế hoạch động và quản lý đảm bảo sự liờn thụng của đào tạo-nghiờn cứu-phục vụ sản xuất đời sống. Trong nội dung đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động khoa học và cụng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đó xỏc định được việc cần thiết phải hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hệ thống quả lý khoa học và cụng nghệ, bằng cỏch phõn cấp hợp lý giữa Đại học Quốc gia Hà Nội với cỏc bộ, ngành và cỏc trường, đơn vị thành viờn. Đồng thời cũng tiến hành xõy dựng quy định về nghiờn cứu khoa học trong đội ngũ cỏn bộ giảng dạy; rà soỏt và ban hành cỏc văn bản quy định về quản lý hoạt động khoa học và cụng nghệ; tiếp tục thực hiện đổi mới tổ chức và quản lý cỏc đơn vị khoa học và cụng nghệ theo quy định chung (về nõng cao chất lượng, tăng cường tớnh tự chủ và khả năng ứng dụng. Việc định hỡnh cỏc mụ hỡnh hợp tỏc, liờn kết trong hoạt động nghiờn cứu cũng là hướng ưu tiờn của Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay.

- Thớch ứng với cơ chế thị trường trong hoạt động khoa học và cụng nghệ: xõy dựng cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động khoa học phự hợp với cơ

chế thị trường; hỡnh thành cỏc loại hỡnh hoạt động, dịch vụ tham gia vào phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ.

- Phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ: xõy dựng quy hoạch, kế hoạch về bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ-chỳ trọng vào đào tạo cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao, đầu ngành, tăng cường đội ngũ cỏc nhà khoa học, giảng viờn và kỹ thuật viờn chất lượng cao, phỏt triển nguồn nhõn lực tài năng cho đất nước; xõy dựng cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu phục vụ nghiờn cứu; xõy dựng cỏc biện phỏp tăng cường hợp tỏc quốc tế về khoa học và cụng nghệ…

- Tập trung chỉ đạo việc thực hiện cỏc hướng ưu tiờn phỏp triển khoa học-cụng nghệ của ĐHQG HN: về cụng nghệ cao-mũi nhọn; điều tra cơ bản, phục vụ nõng cao chất lượng; ứng dụng khoa học tiờn tiến hướng đến ứng dụng thực tế.

Trong việc phõn cấp quản lý hoạt động khoa học và cụng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đó xỏc định cỏc đơn vị thành viờn cú quyền thực hiện những nội dung sau: Xõy dựng định hướng chiến lược, cỏc kế hoạch hàng năm, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về hoạt động khoa học và cụng nghệ; hướng dẫn, đụn đốc kiểm tra và thực hiện cỏc văn bản của Nhà nước và Đại học Quốc gia Hà Nội về cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ. Tổ chức và quản lý cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ của đơn vị; tổ chức và quản lý cỏc đề tài hợp tỏc quốc tế; xột duyệt cỏc giải thưởng nghiờn cứu khoa học cấp đơn vị; đỏnh giỏ và đề nghị giới thiệu cỏc giải thưởng về nghiờn cứu khoa học ở cấp cao hơn; tổ chức cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn…

Từ việc xỏc định quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội, với đặc thự chuyờn mụn của Nhà trường, từ năm học 1999- 2000, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn đó tổ chức và thực hiện những nội dung hoạt động khoa học như sau:

+ Năm học 1999-2000: Hoàn thiện hệ thống văn bản về quy trỡnh quản lý đề tài, tổ chức hội nghị khoa học, quản lý và sử dụng kinh phớ, chế độ động viờn khen thưởng nhà khoa học, sinh viờn tham gia phong trào nghiờn cứu khoa học. Xõy dựng 2 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 đề tài đặc biệt, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài cấp Trường, quản lý đề tài cỏc cấp, tổ chức nghiệm thu đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài cấp Trường. Tổ chức 1 hội nghị khoa học quốc tế, 3 hội nghị khoa học cú chất lượng chuyờn mụn tốt kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn như 70 năm ngày thành lập Đảng, 55 năm ngày quốc khỏnh, 990 năm Thăng Long, in 3 tập kỷ yếu, biờn tập và xuất bản danh mục cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏn bộ trong trường giai đoạn 1995-2000; phối hợp với địa phương thực hiện đề tài nghiờn cứu, hội thảo quốc tế với sự tài trợ của Quỹ Ford, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phớ cho hàng chục lượt cỏn bộ đi dự cỏc hội nghị khoa học quốc tế nước ngoài và Thành phố Hồ Chớ Minh…

+ Năm học 2000-2001: Xõy dựng Kế hoạch nghiờn cứu khoa học năm 2001, bao gồm: 23 đề tài cấp Trường, 14 đề tài cấp Đại học Quốc gia, 1 dự ỏn xuất bản sỏch, 2 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, 4 đề tài cấp Nhà nước. Thẩm định và bảo vệ kế hoạch nghiờn cứu khoa học năm 2001 của Trường với cỏc cấp (Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường) bằng việc đưa vào triển khai và ký hợp đồng 23 đề tài cấp Trường, 22 đề tài cấp Đại học Quốc gia năm 2000 chuyển sang, 14 đề tài cấp Đại học Quốc gia năm 2001, 1 đề tài trọng điểm, 7 đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, 2 đề tài độc lập cấp Nhà nước. Tổ chức tốt 4 hội thảo khoa học lớn (Hội thảo Kỷ niệm 55 năm Cỏch mạng thỏng Tỏm và Quốc khỏnh 2 thỏng 9,

Hội thảo Lý Cụng Uẩn và Vương triều Lý, Hội thảo về Đụng phương học do Nhật Bản tài trợ và tổ chức 4 Hội thảo chuyờn ngành và 1 Hội thảo Quốc gia về Xó hội học với sự tài trợ của Quỹ Ford). Tổ chức biờn tập và cho xuất bản

3 kỷ yếu (Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt

Quốc khỏnh 2 thỏng 9, kỷ yếu Hội thảo Lý Cụng Uẩn và Vương triều Lý) và cuốn Danh mục cỏc cụng trỡnh khoa học Trường Đại học Khoa học Xó hội và

Nhõn văn (1995 - 2000) nhõn dịp kỷ niệm 5 năm thành lập Trường. Cụng bố

Quy định tạm thời về kinh phớ tổ chức triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học trong Trường, Định hướng nghiờn cứu khoa học của Trường từ 2001 đến 2010; giải quyết cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học quỏ hạn (20 đề tài) và tiến hành nghiệm thu cỏc đề tài đến hạn (21 đề tài cấp Trường, 22 đề tài

cấp Đại học Quốc gia Hà Nội).

+ Năm học 2001-2002: Xõy dựng Kế hoạch nghiờn cứu khoa học năm 2001, bao gồm: 33 đề tài cấp Trường, 14 đề tài cấp Đại học Quốc gia, 4 đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, 2 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, 34 đề tài nghiờn cứu cơ bản. Xõy dựng và bảo vệ xong kế hoạch và phõn bổ kinh phớ nghiờn cứu khoa học năm 2002 để tiếp tục thực hiện: 2 đề tài độc lập cấp Nhà nước, 5 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, 13 đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia, 35 đề tài cấp Đại học Quốc gia, 34 đề tài nghiờn cứu cơ bản; bắt đầu thực hiện 14 đề tài cấp Đại học Quốc gia và 32 đề tài cấp trường, xõy dựng đề cương tham gia dự tuyển 2 đề tài cấp Nhà nước. Tổng kinh phớ nghiờn cứu khoa học năm 2002 là 1 tỷ 640 triệu đồng. Tổ chức tốt 6 hội thảo quốc gia và quốc tế: Hội thảo về kinh tế thị trường - xó hội (phối hợp với Viện KAS, CHLB Đức), Hội thảo về nghiờn cứu và giảng dạy văn học trong cỏc trường đại học, Hội thảo về Giới và Toà ỏn hỡnh sự quốc tế, Hội thảo Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Victor Hugo, Hội thảo về cụng nghệ đào tạo, gúp phần quan trọng tham gia Hội nghị bốn trường đại học chủ chốt ở Đụng Á. Tổ chức xõy dựng, biờn tập và cho xuất bản 3 kỷ yếu: Kỷ yếu về khảo cổ học, Kỷ yếu Hội thảo nghiờn cứu và giảng dạy văn học trong cỏc trường đại học và Kỷ yếu nghiờn cứu khoa học sinh viờn. Tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học: tổ chức nghiệm thu 2 đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, 9 đề tài cấp Đại học Quốc gia và 11 đề tài cấp Trường.

+ Năm học 2002-2003: Tổ chức thành cụng 05 hội thảo khoa học (Hội thảo Đụng phương học lần II, Hội thảo quốc tế về Toàn cầu hoỏ và ảnh hưởng của nú đến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở Việt Nam, Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giỏo sư Đặng Thai Mai, Hội thảo Đụng Á - Đụng Nam Á: một số vấn đề lịch sử và văn hoỏ, Hội thảo kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản). Tổ chức tốt hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn. Chất lượng chuyờn mụn trong cỏc Hội nghị Khoa học Sinh viờn cấp Khoa và cấp Trường và cỏc bỏo cỏo khoa học dự thi cấp Bộ ngày càng được tăng cường (kết quả

dự thi cấp Bộ: 01 giải nhất, 02 giải ba và 05 giải khuyến khớch). Nhà trường

được Bộ Giỏo dục và Đào tạo tặng Bằng khen về thành tớch nghiờn cứu khoa học sinh viờn. Tổ chức xõy dựng, biờn tập và cho xuất bản 6 kỷ yếu: Kỷ yếu Hội thảo Đụng phương học lần II, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Toàn cầu hoỏ và ảnh hưởng của nú đến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Đụng Á - Đụng Nam Á: một số vấn đề lịch sử và văn hoỏ, kỷ yếu Khảo cổ học, kỷ yếu về Lịch sử và Lý luận văn học và kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viờn lần thứ 8. Chuẩn bị thư mục cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học 1998 – 2002 của Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn để in trong bộ thư mục cụng trỡnh nghiờn cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội. Thành lập thờm 1 Trung tõm (Trung tõm Cụng nghệ Đào tạo và Phỏt triển hệ thống việc

làm). Tổ chức cho cỏn bộ trong trường hoàn tất cỏc thủ tục đăng ký và nhận

đề tài nghiờn cứu khoa học theo đỳng quy định. Tổng số đề tài được duyệt năm 2002: 12 đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 13 đề tài cơ bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 06 đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 01 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 33 đề tài cấp Trường. Tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học: nghiệm thu và tham gia tổ chức nghiệm thu tất cả cỏc đề tài do Trường quản lý trực tiếp hoặc đồng quản lý (37 đề tài); ký hợp đồng triển khai thực hiện mới hoặc tiếp tục thực hiện cho 50 đề tài cỏc cấp.

+ Năm học 2003-2004: Tổ chức thành cụng 6 hội thảo khoa học: Hội thảo “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS. Đào Duy Anh”, Hội thảo quốc tế “Điện

Biờn Phủ - 50 năm nhỡn lại”, Hội thảo quốc tế lần thứ II “Toàn cầu hoỏ và tỏc động của nú đối với quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam”, Hội thảo “Tiếp cận nghiờn cứu Hoa Kỳ học và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo “Du lịch cụng vụ và phỏt triển du lịch ở Việt Nam”, Hội thảo “Trẻ em, thanh thiếu niờn thiệt thũi, khú khăn về tõm lý và sự trợ giỳp” và 1 Toạ đàm về Đào tạo và

Nghiờn cứu (với cỏc học giả CHLB Đức). Tổ chức tốt hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn. Trong năm học 2003 – 2004 cú 13 sinh viờn được giải Nhất, 13 sinh viờn được giải Nhỡ, 18 sinh viờn được giải Ba; 1 đơn vị được giải Nhất (Khoa Lịch sử), 1 đơn vị được giải Nhỡ (Khoa Văn học) và 3 đơn vị được giải Ba (Khoa Triết học, Khoa LTH-QTVP, Bm. TT-TV); cú 15 đề tài nghiờn cứu khoa học sinh viờn được đầu tư thờm để dự thi cấp Đại học Quốc gia Hà Nội và cấp Bộ. Tổ chức xuất bản 4 kỷ yếu: Kỷ yếu Hội thảo Đụng phương học lần II, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Toàn cầu hoỏ và ảnh hưởng của nú đến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Đụng Á - Đụng Nam Á: một số vấn đề lịch sử và văn hoỏ, và Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viờn lần thứ 9. Chuẩn bị thư mục cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa

học 1998 – 2002 của Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn để in trong bộ thư mục cụng trỡnh nghiờn cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội. Tổ chức cho cỏn bộ trong trường đăng ký và nhận đề tài nghiờn cứu khoa học theo đỳng quy định. Tổng số đề tài được duyệt năm 2004: 31 đề tài cấp Trường, 13 đề tài cơ bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 17 đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 3 đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 3 đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Tổ chức nghiệm thu 92 đề tài cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp). Lập kế hoạch khoa học – cụng nghệ của toàn Trường năm 2005.

Mặc dự đó đạt được những kết quả như vậy, cụng tỏc này vẫn cũn nhiều khớa cạnh chưa phỏt huy được thế mạnh của đội ngũ cỏn bộ, cỏc nhà khoa

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 41)