Hợp tỏc nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 35)

Theo Từ điển Tiếng Việt “Hợp tỏc là cựng chung sức giỳp đỡ nhau

trong một cụng việc, một cụng việc nào đú nhằm một mục đớch chung” [Từ

Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003, 466].

Vấn đề hợp tỏc nghiờn cứu là sự thoả thuận giữa những nhà khoa học, cũng cú sự đồng thuận tiềm ẩn trong mối quan hệ đú, là mối liờn hệ ớt mang tớnh chớnh thức giữa mục đớch của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu với hoạt động khởi đầu hợp tỏc. Hợp tỏc nghiờn cứu đó thể hiện được sự đa dạng về ý nghĩa thụng qua những hoạt động thực tế, đõy là một vấn đề mang tớnh phức hợp.

Trong hoạt động khoa học và cụng nghệ, hỡnh thức hợp tỏc nghiờn cứu được thực hiện trong những mụ hỡnh sau (qua so sỏnh giữa hỡnh thức trong

Trong nhúm Liờn nhúm Cỏ nhõn # Giữa cỏc cỏ nhõn Nhúm (bộ mụn) Giữa cỏc cỏ nhõn trong cựng nhúm nghiờn cứu Giữa cỏc nhúm (vớ dụ trong cựng khoa)

Khoa Giữa cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm trong cựng khoa

Giữa cỏc khoa (vớ dụ trong cựng trường)

Trƣờng Giữa cỏc cỏ nhõn hoặc khoa trong cựng trường

Giữa cỏc trường với nhau

Khu vực Giữa cỏc trường trong cựng khu vực

Giữa cỏc trường ở cỏc khu vực với nhau

Quốc gia Giữa cỏc trường trong cựng quốc gia

Giữa cỏc trường ở cỏc quốc gia khỏc nhau

Với phạm vi nghiờn cứu, luận văn đỏnh giỏ chủ yếu trờn gúc độ hợp tỏc liờn cỏ nhõn giữa cỏc nhà khoa học với nhau (trong và ngoài thiết chế).

Người hợp tỏc sẽ bao hàm những khớa cạnh sau:

(a) những ai làm cựng nhau trong một chương trỡnh nghiờn cứu thụng qua khoảng thời gian của chương trỡnh hoặc một phần lớn thời gian hoặc là những người cú những đúng gúp thường xuyờn.

(b) những ai cú tờn hay vị trớ trong một đề ỏn nghiờn cứu

(c) những ai cú trỏch nhiệm đối với một số khớa cạnh nghiờn cứu (vớ dụ: thiết kế cuộc thực nghiệm, xõy dựng cụng cụ nghiờn cứu, thực hiện quỏ trỡnh thực nghiệm, phõn tớch và lý giải dữ liệu, viết bỏo cỏo).

Trong một số trường hợp, danh mục cỏc nội dung về hoạt động hợp tỏc cú thể xỏc định cỏc nhà nhà hợp tỏc cũn cú thể là:

(d) những ai cú trỏch nhiệm cho cỏc bước cụng việc quan trọng (ý tưởng ban đầu, hoặc giả thuyết, giải thớch cơ sở lý luận..)

(e) những người đưa ra giả thuyết ban đầu, ngay cả khi những đúng gúp của cỏc cỏ nhõn đú thường là đối với cụng tỏc quản lý nghiờn cứu hơn là đối với nghiờn cứu.

(i) những ai cú những đúng gúp thường xuyờn hoặc một phần nào đú đối với chương trỡnh nghiờn cứu.

(ii) những ai khụng được nhỡn nhận hoặc được xột là những người nghiờn cứu thớch hợp (kỹ thuật viờn, trợ lý nghiờn cứu)

Thậm chớ, với những tiờu chớ để phõn biệt trờn giữa những người hợp tỏc và những nhà nghiờn cứu khỏc, cú thể ỏp dụng trong những hoàn cảnh nghiờn cứu, cũng dễ dàng chỉ ra được những trường hợp ngoại lệ với cỏc tiờu chớ trờn ở nhiều lĩnh vực cụ thể, ở cỏc tổ chức, ở cỏc quốc gia. Hợp tỏc nghiờn cứu khụng cú hoặc khú xỏc định giới hạn. Chớnh xỏc là giới hạn đú được đề ra như là vấn đề của cam kết xó hội và nú luụn mở ra để tranh luận. Nhận thức về vấn đề này như vậy cú liờn quan đến quan điểm cho rằng giới hạn hợp tỏc là khỏc nhau đỏng kể theo cỏc tổ chức, khu vực, quốc gia cũng như về mặt thời gian.

Cú thể nhận thấy: hợp tỏc nghiờn cứu được xỏc định như là việc nhiều cỏ nhõn làm việc với nhau, trao đổi cỏc nội dung cú liờn quan đến cụng việc đang thực hiện theo một cỏch thức đó được xỏc định trong một quỏ trỡnh hướng đến tạo được kết quả nghiờn cứu hoặc theo nhiều cỏch thức khỏc nhau, nhiều cụng đoạn khỏc nhau nhưng đều hướng đến sản phẩm của quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)