Khỏi quỏt về lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tõm đào tạo đại học, sau đại học,

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 39)

2.1. Một số nột khỏi quỏt về cộng đồng khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.1. Khỏi quỏt về lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tõm đào tạo đại học, sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tõm đào tạo đại học, sau đại học, nghiờn cứu và ứng dụng khoa học-cụng nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tiền thõn của Đại học Quốc gia Hà Nội là Trường Đại học Đụng Dương được thành lập vào ngày 16 thỏng 05 năm 1906. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà thành lập Trường Đại học Quốc gia Việt Nam, khai giảng khoỏ đầu tiờn ngày 15 thỏng 11 năm 1945. Đõy là trường học cú cơ cấu tổ chức và chương trỡnh đào tạo theo mụ hỡnh của một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, vừa xõy dựng trờn nền tảng của giỏo dục cỏch mạng Việt Nam. Sau hoà bỡnh lập lại, năm 1956 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập.

Ngày 10/12/1993, Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 97/CP của Thủ tướng Chớnh phủ, trờn cơ sở sắp xếp và tổ chức lại 3 trường đại học là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.

Ngày 12/02/2001, Đại học Quốc gia Hà Nội được tổ chức lại theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Hiện nay, Đại học Quốc gia Hà Nội gồm cú cỏc trường đại học thành viờn và cỏc khoa trực thuộc: Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn; Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Cụng nghệ; Khoa

Kinh tế; Khoa Luật; Khoa Sư phạm; Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Sau đại học; Khoa Quốc tế Việt Nga.

Trong hệ thống cỏc trường đại học của Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội được tổ chức và hoạt động theo một quy chế riờng do Thủ tướng Chớnh phủ ban hành (Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001). Theo quy chế này, Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tõm đào tạo nũng cốt trong hệ thống giỏo dục đại học, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. Đại học Quốc gia Hà Nội cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu mang hỡnh quốc huy, cú tài khoản riờng, cú quyền chủ động cao trong cỏc hoạt động về đào tạo, nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, tài chớnh, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ mỏy. Đại học Quốc gia Hà Nội được Nhà nước ưu tiờn đầu tư về cỏn bộ, tài chớnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, nghiờn cứu và triển khai ứng dụng khoa học – cụng nghệ để từng bước phỏt triển Đại học Quốc gia ngang tầm với cỏc đại học cú uy tớn trong khu vực và quốc tế. Đại học Quốc gia Hà Nội cú một đội ngũ đụng đảo cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học đầu ngành thuộc loại lớn trong cỏc cơ sở đào tạo đại học Việt Nam, nhiều người là cỏc nhà khoa học cú danh tiếng và uy tớn cao trong nước cũng như quốc tế. Số cỏn bộ giảng dạy hiện cú: 1.548, trong đú cú 102 Giỏo sư; 219 Phú Giỏo sư; 49 Tiến sĩ khoa học, 463 Tiến sĩ, 447 thạc sĩ…

Sau khi cú quyết định thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội trờn cơ sở sỏt nhập Đại học Tổng hợp và Đại học Sư phạm Hà Nội. Cấu trỳc của Đại học Tổng hợp cũng thay đổi trở thành hai trường thành viờn của Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Khoa học Tự nhiờn và Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn. Với tư cỏch là cỏc đơn vị thành viờn của Đại học Quốc gia Hà Nội,

Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn là đơn vị giữ những nhiệm vụ và cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển chung của Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt trong việc phỏt triển những hướng nghiờn cứu cơ bản mang đặc thự chung của chuyờn ngành khoa học xó hội và nhõn văn. Hiện tại

trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn cú 358 cỏn bộ giảng dạy (trong tổng số 466 cỏn bộ của Nhà Trường); với 10 Giỏo sư, 33 Phú Giỏo sư; 118 Tiến sỹ Khoa học và Tiến sỹ; 113 Thạc sỹ. Về cơ cấu tổ chức của Trường, hiện cú 13 khoa và 3 bộ mụn trực thuộc, 6 trung tõm nghiờn cứu với nhiệm vụ đào tạo 16 chuyờn ngành cử nhõn, 27 chuyờn hành sau đại học.

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 39)