Quan niệm chung:

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 28)

Cộng đồng là một khỏi niệm cơ bản trong xó hội học với nhiều quan điểm và ý nghĩa khỏc nhau. F.Tonnies là người đầu tiờn đề cập và đỏnh giỏ cao ý nghĩa của cộng đồng trong sự phỏt triển xó hội học. Trong cuốn “Cộng

tiờn Tonnies đó đưa ra sự trỡnh bày tương đối hệ thống về cộng đồng. Cộng đồng mà ụng núi đến là một chủ thể hữu cơ xó hội căn cứ vào quan hệ huyết thống hay tỡnh cảm tự nhiờn, gần giống với tiểu xó hội truyền thống nụng thụn thường núi đến; cũn “xó hội” lại là sự kết hợp mỏy múc (cứng nhắc) được tạo thành từ quan hệ khế ước và sự chọn lựa ý chớ, như cụng ty cổ phần, đụ thị, quốc gia…Tonnies cho rằng, sự phỏt triển của lịch sử nhõn loại được biểu hiện là quỏ trỡnh lớ tớnh khụng ngừng nõng cao, hỡnh thức biểu hiện cuộc sống cộng đồng của con người cũng là quỏ trỡnh phỏt triển từ “thời đại cộng đồng” sang “thời đại xó hội”. Những lớ luận ban đầu này của Tonnies đó được cỏc nhà xó hội học sau này phỏt triển thờm.

Với Jadov, ụng cũng xỏc định khỏi niệm cộng đồng là một phạm trự cơ bản của xó hội học “xó hội học là khoa học về sự hỡnh thành, phỏt triển và vận hành của cỏc cộng đồng xó hội, cỏc tổ chức xó hội và cỏc quỏ trỡnh xó hội với tớnh cỏch là cỏc hỡnh thức tồn tại của chỳng, khoa học về cỏc quan hệ xó hội với tớnh cỏch là cỏc cơ chế liờn hệ và tỏc động qua lại giữa cỏc cộng đồng xó hội đa dạng, giữa cỏ nhõn và cỏc cộng đồng, khoa học về cỏc tớnh quy luật của cỏc hành động xó hội và hành vi của chỳng” [Tụ Duy Hợp, 2000; 17].

Với J.H.Fichter, khỏi niệm cộng đồng được hiểu qua bốn yếu tố cơ bản sau: (a) tương quan cỏ nhõn mật thiết với những người khỏc (tương quan mặt đối mặt); (b) cú sự liờn hệ về tỡnh cảm và cảm xỳc cỏ nhõn trong những nhiệm vụ và hoạt động của tập thể; (c) cú sự hiến dõng tinh thần hoặc dấn thõn đối với những giỏ trị được tập thể coi là cao cả và cú ý nghĩa; (d) một ý thức đoàn kết trong tập thể [J.H.Fichter, 1974; 79-80]

Từ cỏch nhỡn nhận của cỏc nhà Mỏc xớt, họ cho rằng mối quan hệ qua lại giữa cỏc cỏ nhõn được quyết định bởi tớnh cộng đồng cỏc lợi ớch của cỏc thành viờn cú sự giống nhau về cỏc điều kiện tồn tại và cỏc mụ hỡnh hoạt động. Cỏc hoạt động đú bao gồm cỏc lĩnh vực sản xuất vật chất, cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan đến sự gần gũi về tư tưởng, tớnh ngưỡng, hệ giỏ trị và chuẩn mực, nền sản xuất, sự tương đồng về cỏc điều kiện sống…

Qua cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau về cộng đồng được để cập ở trờn, chỳng tụi tiếp tục cú những nhận định đỏnh giỏ cao về ý nghĩa của quan niệm cộng đồng trong nghiờn cứu xó hội học. Cộng đồng cú thể được hiểu như là sự xỏc định địa vực của một tập hợp những cỏ nhõn cú cỏc mạng lưới tương quan giữa cỏc thành viờn trong đú hoặc là một tập hợp cỏc cỏ nhõn cú mối quan hệ xó hội được tổ chức theo một hỡnh thức nhất định tạo dựng được ý thức, tỡnh cảm cộng đồng trong đú.

Việc nhỡn nhận cộng đồng cú thể được quy chiếu qua nhiều tiờu chớ khỏc nhau về địa vực, lĩnh vực liờn quan. Cộng đồng khoa học được nhỡn nhận là tập hợp những nhà khoa học cựng tham gia vào cỏc hoạt động khoa học, được xỏc định trờn một phạm vi xỏc định, cú sự đồng thuận chung về mục tiờu, nhiệm vụ.

Xó hội học nhỡn nhận cộng đồng khoa học và cụng nghệ là một nhúm xó hội nghề nghiệp (cú những đặc trưng nhõn khẩu, xó hội riờng biệt); đồng thời nghiờn cứu cộng đồng khoa học như một thiết chế xó hội.

“Cộng đồng khoa học được xem như là tổng thể cỏc nhà nghiờn cứu với

trỡnh độ đào tạo khoa học ban đầu và đó được chuyờn mụn hoỏ, luụn cú sự nhất trớ trong quan niệm về cỏc mục đớch khoa học và mối quan hệ của nú với mụi trường xó hội” [Từ điển, 1996].

Qua những hướng tiếp cận khỏc nhau, cộng đồng khoa học cú thể được hiểu như là cộng đồng chuẩn mực theo quan điểm của R.Merton, cộng đồng đồng thuận (T.Kuhn), cộng đồng đoàn thể (nhỡn từ gúc độ nhõn học của W.Hagstrom), cộng đồng khoa học như một mạng lưới (Karin Knorr-Certina), hay khi coi tri thức là quyền lực thỡ nhiều học giả coi cộng đồng khoa học lại mang ý nghĩa chớnh trị (Karl Popper, Langdon Winner, Helen Longino, Foucault), cũn với Hobbes lại xem cộng đồng khoa học như là hỡnh thức thực hiện được nhu cầu và mong muốn của cỏc nhà khoa học, đú là sự tạo dựng sỏng tạo của cỏc cỏ nhõn nhà khoa học riờng lẻ… Qua những vấn đề trờn, cũng cú thể hiểu cộng đồng khoa học là một nhúm xó hội đặc biệt, gồm cỏc

nhà trớ thức khoa học núi chung và cụ thể hơn là cỏc trường phỏi khoa học, cỏc ngành khoa học, hoặc cỏc tổ chức khoa học.

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)