Cỏc hỡnh thức giao tiếp trong hoạt động hợp tỏc:

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 87)

- Sự khỏc biệt về mặt học vị: Một trong những mục tiờu nghiờn cứu của đề tài cần thực hiện đú là cần nhỡn nhận xu hướng hợp tỏc nghiờn cứu theo chiều

5. Viết bài hội thảo

2.4. Cỏc hỡnh thức giao tiếp trong hoạt động hợp tỏc:

Hợp tỏc là một quỏ trỡnh xó hội được thực hiện qua sự tương tỏc của cỏc cỏ nhõn, cỏc nhà khoa học khỏc nhau. Quỏ trỡnh đú được thực hiện dựa trờn nhiều mụ hỡnh, cỏch thức khỏc nhau được thể hiện qua cỏc kờnh giao tiếp, truyền tin. Nhà khoa học chỉ cú thể biến những kết quả nghiờn cứu của bản thõn mỡnh thành tri thức xó hội, tri thức nhõn loại qua việc truyền bỏ, ỏp dụng vào cỏc hỡnh thức giảng dạy hay cụng bố kết quả nghiờn cứu.

Xuyờn suốt những đỏnh giỏ khỏc nhau về khoa học trong xó hội học khoa học là cú những đỏnh giỏ cho rằng tri thức khoa học là tri thức xó hội, tri thức về việc con người đồng thuận với nhau, tri thức về cỏi chung nhất, tri thức khoa học đú được khởi sinh thụng qua cộng đồng khoa học. Cộng đồng khoa học đú tồn tại để sản sinh tri thức khoa học vỡ cần cú những hỡnh thức

giao tiếp giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng đú (Latour, Foucault, Habermas, Goldgar, Mulkay, Gilbert) hay giữa cỏc thành viờn đú cú thể thiết lập được một sự đồng thuận chung (quan điểm của Merton và T.Kuhn).

Một trong những đặc trưng cụ thể của quỏ trỡnh hợp tỏc chớnh là nhiệm vụ xử lý thụng tin. Đõy là vấn đề rất quan trọng để qua đú việc thực hiện hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học bao gồm cỏc hỡnh thức giao tiếp, cỏc hỡnh thức xử lý thụng tin được vận hành tốt hơn. Cấu trỳc tổ chức của cộng đồng khoa học cũng cú nhiều ảnh hưởng đến cỏch thức để cỏc nhà khoa học thực hiện hành vi giao tiếp, thực hiện cỏc mụ hỡnh hợp tỏc với nhau. Chớnh thụng qua cấu trỳc tổ chức cộng đồng khoa học khỏc biệt, đa dạng đú cũng đó tăng cường việc hỡnh thành những mụ hỡnh hợp tỏc cụ thể. Cỏc mụ hỡnh giao tiếp trong quỏ trỡnh hợp tỏc khỏc nhau cũng được thể hiện khỏc nhau trong cộng đồng khoa học, điều này được quyết định khi cỏc chủ thể hành động quyết định thụng tin nào cần trao đổi, và cần trao đổi, truyền bỏ những thụng tin cụ thể nào.

Để quỏ trỡnh hợp tỏc trong nghiờn cứu được vận hành theo đỳng mục đớch đặt ra, cỏc nhà khoa học cần phải biết sử dụng những mụ hỡnh giao tiếp,

trao đổi thụng tin phự hợp nhằm thống nhất được những phương thức, phương

H ì n h t h ức g i a o t i ế p

Điện thoại

E-mail

Tài liệu, văn bản

phỏp nghiờn cứu cụ thể cũng như tạo được những sự đồng thuận ở nhiều lĩnh vực cú liờn quan trong tiến trỡnh nghiờn cứu.

Trong những vấn đề nghiờn cứu của luận văn với cộng đồng cỏc nhà khoa học ở Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, chỳng tụi cú lựa chọn một số hỡnh thức giao tiếp sau trong quỏ trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu:

Qua số liệu thu được, chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ lựa chọn những hỡnh thức giao tiếp như sau: Gặp mặt trực tiếp 81.8%; thụng qua điện thoại: 63.6%; qua E-mail: 49.1%; bằng văn bản: 25.5%.

Với sự gần gũi về mặt khụng gian và xó hội, cỏc nhà khoa học thường vẫn ỏp dụng hỡnh thức giao tiếp mặt đối mặt làm hỡnh thức quen thuộc nhất trong quỏ trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu của mỡnh. Sự tiến bộ của khoa học hiện đại về viễn thụng cũng đó giỳp cho cỏc nhà khoa học cú thờm được nhiều cỏch thức thụng tin khỏc nhau, tiện ớch hơn, dễ dàng liờn kết với nhau hơn, đú là hỡnh thức giao tiếp, thụng tin với nhau qua điện thoại, e-mail.

Biểu đồ 7: Tương quan giữa cỏc mụ hỡnh giao tiếp và tuổi (% trong độ tuổi)

Qua tương quan giữa độ tuổi và cỏc hỡnh thức giao tiếp, chỳng ta cú thể nhận thấy trong từng mụ hỡnh giao tiếp số lượng cỏc nhà khoa học dưới 35 tuổi thể hiện được những chỉ số vượt chội hơn so với nhúm tuổi trờn 35. Đõy là vấn đề cũng phự hợp với những vấn đề đang hiện hữu của cộng đồng khoa học trong tỡnh hỡnh hiện nay. Nú cũng phự hợp với những đặc trưng của cỏc

55.6 42.9 48.1 42.9 48.1 71.4 17.8 28.6 26.7 37 14.8 14.3 28.6 14.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Liên lạc trực tiếp Liên lạc qua điện thoại Liên lạc bằng e- mail Bằng văn bản % D-ới 35 Từ 35 đến 45 Trên 45

nhà khoa học trẻ tuổi: nhanh chúng tiếp cận được những hỡnh thức giao tiếp mới dựa trờn sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật. Khụng chỉ cú như vậy, hỡnh thức liờn lạc trực tiếp cũng được cỏc nhà khoa học trẻ dưới 35 tuổi hướng đến, cú nhiều thời gian và điều kiện để thực hiện mụ hỡnh tương tỏc này.

Xu hướng phỏt triển của khoa học và cụng nghệ thụng tin sẽ cú nhiều tỏc động đến quỏ trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu như mụ hỡnh này. Sự phỏt triển mạnh của mụ hỡnh khoa học và cụng nghệ thụng tin vào những năm cuối thế kỷ XX được xem như là một cuộc cỏch mạng khoa học, đó tạo nhiều sự chuyển biến mạnh mẽ diện mạo thế giới, cú tỏc động tạo dựng những sự biến đổi mạnh mẽ những mụ hỡnh trao đổi giữa cỏc nhà khoa học. Thành tựu đú đó tạo dựng được một xó hội thụng tin mạnh mẽ về khả năng chuyển mụ hỡnh học tập của con người sang mụ hỡnh học tập suốt đời thụng qua thành tựu của cụng nghệ tin học, mọi cỏ nhõn đều cú thể tương tỏc với nhau thụng qua hệ thống mạng, e-mail; được tiếp cận với những nguồn tư liệu phong phỳ, làm giảm chi phớ, thời gian cho quỏ trỡnh nghiờn cứu. Chớnh xu hướng này sẽ tạo dựng được nhiều cơ hội, cũng như những thỏch thức với cỏc nhà khoa học. Nhà khoa học rất dễ tụt hậu về mặt thụng tin nếu khụng cú những cỏch thức tiếp cận nguồn dữ liệu phong phỳ trờn mạng, sẽ cảm thấy tỏch biệt nếu khụng cú những mụ hỡnh hành động tương tỏc với nhau. Khả năng khai thỏc thụng tin trong xu thế toàn cầu hoỏ, xu thế mới của thời đại là một trong những yếu tố quyết định đến sự phỏt triển khụng chỉ bản thõn của nhà khoa học mà cũn của cả cộng đồng khoa học.

Trong nghiờn cứu điểm luận của Donald DeB.Beaver về hợp tỏc nghiờn cứu trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai cú nhận xột: trong tương lai, hướng hợp tỏc nghiờn cứu sẽ dựa nhiều trờn hỡnh thức giao tiếp bằng thư điện tử. Tỏc giả này cũn đưa ra những nhận định khỏc nữa như: nhỡn chung, nghiờn

cứu cú thể khụng thực hiện được nếu khụng cú e-mail, thụng qua e-mail và cỏc mụi trường giao tiếp trờn mạng internet, cỏc nhà khoa học dễ dàng chia sẻ thụng tin, nguồn dữ liệu, những hướng nghiờn cứu mới…

Với cỏc hỡnh thức giao tiếp này, nhỡn chung quỏ trỡnh hợp tỏc sẽ vận dụng tất cả những mụ hỡnh giao tiếp nào cú thể thực hiện được ở từng mụi trường nghiờn cứu cụ thể vỡ thực chất tuỳ vào từng bối cảnh nghiờn cứu khỏc nhau mà cú thể sử dụng được cỏc loại hỡnh giao tiếp nào để đem lại hiệu quả cao nhất.

Hộp 6: Giao tiếp theo những vấn đề gỡ

“…cỏc hỡnh thức giao tiếp này đều rất cú ớch cho hợp tỏc nghiờn cứu, trong đú thảo luận trực tiếp là cú hiệu quả nhất…”(Ths, 27 tuổi, nam).

“…cú thể kết hợp được nhiều hỡnh thức tiếp xỳc khỏc nhau, tuỳ yờu cầu cụng việc. Những vấn đề lớn cần trao đổi trực tiếp, những cuộc hẹn họp hoặc hạn định cú thể liờn lạc qua điện thoại hoặc e-mail…”(TS, 46 tuổi, nữ)

Giao tiếp trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng chỉ thể hiện qua việc cỏc nhà khoa học dung kờnh thụng tin nào để trao đổi với nhau, luận văn cũn hướng đến hỡnh thức truyền tải những kiến thức, kết quả đạt được từ quỏ trỡnh nghiờn cứu, hợp tỏc nghiờn cứu. Đú là sự giao tiếp bờn trong và bờn ngoài cộng đồng khoa học. Từ vấn đề nghiờn cứu, chỳng tụi cú đưa ra một số hỡnh thức giao tiếp, truyền bỏ kết quả nghiờn cứu như sau:

Qua nghiờn cứu, khảo sỏt trờn đối tượng cỏc nhà khoa học ở trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, chỳng tụi nhận thấy: kết quả nghiờn cứu khoa học ỏp dụng cho bài bỏo nghiờn cứu chuyờn ngành là 65.5%; phục vụ nội dung trong bài giảng là 70.9%; cỏc bài viết tham gia hội thảo khoa học là 67.3% và in thành sỏch là 27.3%. Đõy là những chỉ bỏo cũng phự hợp với

những vấn đề đang đặt ra đối với cụng tỏc quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc biờn soạn bài giảng, giỏo trỡnh hiện nay của Nhà trường.

Việc ỏp dụng trong bài giảng (70.9%) cho thấy những kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học hiện nay đang đem lại những giỏ trị thực tiễn cao đối với cụng tỏc đào tạo của Nhà trường. Việc ỏp dụng này đó được cỏc nhà khoa học ở những cấp độ tuổi khỏc nhau nhỡn nhận khỏc nhau, ở cấp độ tuổi trờn 45 là 75%; trong độ tuổi từ 35 đến 45 là 61.5% cũn dưới 35 tuổi là 73.1%.

Với cỏc nhà khoa học ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau, việc nhỡn nhận vấn đề này được biểu hiện bằng những chỉ bỏo sau:

Biểu đồ 8: Tƣơng quan giữa học vị và những hỡnh thức ỏp dụng kết quả nghiờn cứu (% trong hỡnh thức ỏp dụng kết quả nghiờn cứu)

Qua biểu đồ về tương quan này, chỳng ta nhận thấy với những nhà khoa học cú học vị Tiến sỹ, họ đó biết cỏch ỏp dụng kết quả nghiờn cứu trong 4 mụ hỡnh này, đặc biệt mặc dự việc lựa chọn kết quả nghiờn cứu vào việc in thành sỏch cũn ớt nhưng cỏc nhà khoa học cú học vị tiến sỹ vẫn thường hướng đến ỏp dụng kết quả theo mụ hỡnh này. Sự khỏc nhau về học vị cũng cú ảnh hưởng nhiều đến việc ỏp dụng kết quả nghiờn cứu vào lĩnh vực nào, đõy là hành động hướng đớch, phự hợp với hoàn cảnh của cộng đồng khoa học đang

1025.9 25.9 38.9 50 66.7 72.2 80 51.9 83.3 60 77.8 66.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 In thành sách Bài báo chuyên ngành

Báo cáo khoa học Trong bài giảng CN Ths TS

đặt ra. Học vị tiến sỹ cú xu hướng truyền bỏ thụng tin nhiều nhất với nhiều mụ hỡnh khỏc. Học vị cử nhõn mới quan tõm nhiều hơn đến bỏo cỏo khoa học, học vị thạc sỹ đó định hướng theo xu thế ngày càng mở rộng hơn thụng tin đạt được từ kết quả nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu ợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học hiện nay qua nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)