- Sự khỏc biệt về mặt học vị: Một trong những mục tiờu nghiờn cứu của đề tài cần thực hiện đú là cần nhỡn nhận xu hướng hợp tỏc nghiờn cứu theo chiều
5. Viết bài hội thảo
2.3.3. Những biểu hiện khỏc của quỏ trỡnh hợp tỏc:
Hợp tỏc cựng thường được thực hiện giữa giảng viờn và sinh viờn. Ngay cả khi hỡnh thức đú chưa phải là chớnh thức. Một giỏo viờn giỏm sỏt quỏ trỡnh đào tạo của một sinh viờn cú thể đạt được mối quan hệ gần gũi với sinh viờn đú trong khoảng thời gian tiếp theo. Đụi khi vấn đề này cũng là một phần
của quỏ trỡnh gắn với sự phỏt triển của mụ hỡnh trường đại học ảo là một trong những vấn đề quan tõm của nhiều nền giỏo dục. Đõy là một hỡnh thức liờn kết mạng lưới, thể hiện được tiềm năng liờn kết lớn. Khoảng cỏch xó hội giữa cỏc cỏ nhõn hiển nhiờn cũng là thành tố cú ảnh hưởng khi triển khai hợp tỏc. Nhỡn chung, sự hợp tỏc giữa cỏc đối tỏc đồng trang lứa (giữa những nhà khoa học cú sự tương đồng về tuổi) thường diễn ra nhiều hơn giữa giỏo viờn và sinh viờn, đỏng chỳ ý là đụi khi trong ý thức của người thày, sinh viờn chưa được xem là những người hợp tỏc, cộng tỏc. Trong quỏ trỡnh phỏng vấn, luận văn cũng đó hỏi cỏc nhà khoa học cú cỏc bài viết cú đồng tỏc giả về khớa cạnh cỏc bài viết đú được thực hiện theo nghĩa cú sự hợp tỏc với cỏc nhà khoa học khỏc khụng. Một số nhà khoa học trả lời khụng, mặc dự hầu hết hoặc nhiều bài viết đú được viết cựng với sinh viờn. Điều này phản ỏnh được sự khỏc biệt xó hội giữa giỏo viờn và sinh viờn được kết hợp với một niềm tin tiềm ẩn chưa phải là sự hợp tỏc thực sự phải bao hàm về quan hệ ngang bằng.
Để làm rừ hơn việc tham gia của cỏc nhà khoa học trẻ tuổi và sinh viờn tham gia vào cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cỏc cấp, trong nội dung phỏng vấn cỏc nhà khoa học, luận văn cú đưa ra vấn đề này nhằm thu được những ý kiến phản hồi của cỏc nhà khoa học. Chỳng ta cú thể nhận thấy, cú nhiều quan điểm khỏc nhau về vấn đề này:
Hộp 5: Sự tham gia của cỏn bộ trẻ và sinh viờn vào cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học
… trờn thực tế, mới cú ớt thầy cụ thực hiện được điều này. Cú thể từ hai phớa: phớa người chủ trỡ đề tài quỏ cẩn thận, cầu toàn, chưa tin tưởng vào cỏn bộ trẻ và sinh viờn. Phớa cỏn bộ trẻ và sinh viờn chưa tự tin, chủ động đề xuất, bày tỏ nguyện vọng được tham gia nghiờn cứu khoa học của mỡnh…(TS, nữ, 46 tuổi).
… Khụng phải bất cứ đề tài nghiờn cứu khoa học nào cũng cần cú sự tham gia của cỏn bộ trẻ, sinh viờn (nú phụ thuộc vào trỡnh độ, khả năng hợp tỏc của cỏn bộ trẻ, sinh viờn…(Ths, nam, 27 tuổi).
… hỡnh như sinh viờn chưa được tham gia vào cỏc đề tài nghiờn cứu của cỏc thầy, cụ. Cỏc đề tài mới chỉ đề ra mà chưa thực sự cú sự tham gia của sinh viờn…(Ths, nam, 28 tuổi).
…việc thu hỳt cỏn bộ trẻ và sinh viờn vào cỏc cụng việc nghiờn cứu của đề tài là cần thiết, thiết thực cho cả hai phớa. Nhưng đụi khi, do thúi quen, người ta hay tỡm những người cộng tỏc trong số những người đó từng cộng tỏc, nờn trờn thực tế sự cộng tỏc này khụng nhiều… (TS, nữ, 39 tuổi).
…cỏc chủ trỡ đề tài nghiờn cứu cú mời sinh viờn tham gia tuy nhiờn số lượng sinh viờn tham gia rất thấp, chủ yếu chỉ tham gia vào việc điều tra thực tế. Cỏc khả năng khỏc của sinh viờn để giải quyết những nhiệm vụ nghiờn cứu cũn chưa đỏp ứng được.. (TS, nữ, 48 tuổi).
…Chưa thu hỳt được nhiều cỏn bộ trẻ và sinh viờn tham gia. Cú lẽ cú một số ngành và một số đề tài cú liờn quan đến thực tiễn xó hội, đến khảo sỏt điều tra thực tế mới thu hỳt được cỏn bộ trẻ, sinh viờn tham gia…(TS, nam, 55 tuổi)
Theo Donald DeB.Beaver, việc lựa chọn sinh viờn và cỏn bộ trẻ tham gia cỏc nội dung trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cú thể đem lại những ý nghĩa sau:
- Tăng được hiệu quả cụng việc.
- Gia tăng tốc độ triển khai nghiờn cứu: Đõy là một quỏ trỡnh song song, nhà khoa học vừa đào tạo lực lượng cỏn bộ trẻ, sinh viờn; cỏn bộ trẻ, sinh viờn đú lại tiếp tục đào tạo lực lượng nghiờn cứu viờn mới.
- Mở rộng phạm vi làm việc, tăng cường mạng lưới nghiờn cứu. - Điều phối tốt cỏc nguồn lực, nguồn tư liệu cần thiết cho nghiờn cứu.
- Giảm được rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài
- Tăng cường được độ chớnh xỏc về dữ liệu, kết quả nghiờn cứu (khi cú nhiều quan điểm đỏnh giỏ)
- Phổ biến thụng tin, kết quả nghiờn cứu nhanh chúng, đạt được sự thừa nhận, đỏnh giỏ của cộng đồng khoa học.
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi cũng cũn đề ra một số vấn đề về cỏch thức lựa chọn người cộng tỏc viờn, thư ký cho quỏ trỡnh nghiờn cứu. Với 110 người trả lời về cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học gần đõy nhất, đó cú 78.2% số người trả lời là chủ nhiệm đề tài, 7.3% là thư ký và 14.5% tham gia với tư cỏch như là cộng tỏc viờn. Qua việc giả định việc lựa chọn những người cộng sự tham gia đề tài nghiờn cứu khoa học, chỳng tụi nhận thấy: với việc lựa chọn cộng tỏc viờn và thư ký cho đề tài nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học đều cú xu hướng lựa chọn những người cú cựng chuyờn ngành là chớnh, trong khi đú việc lựa chọn những người khỏc chuyờn ngành cú dấu hiệu ở trong việc lựa chọn cộng tỏc viờn là nhiều hơn.
Bảng 6: Lựa chọn thư ký và cộng tỏc viờn cho quỏ trỡnh nghiờn cứu (%)
Lựa chọn thƣ ký Lựa chọn cộng tỏc viờn
Cựng nhúm ngành 70.9 74.5
Khỏc nhúm ngành 1.8 12.7
Trẻ hơn 41.8 36.4
Bằng tuổi 30.9 40.0
Nhiều tuổi hơn 3.6 20.0
Cựng khoa/bộ mụn 67.3 67.3
Khỏc khoa/bộ mụn trong trường 10.9 21.8
Ngoài trường 5.5 14.5
Với việc chọn cỏc nhà khoa học thư ký và cộng tỏc viờn nhỡn từ gúc độ tuổi, cỏc nhà khoa học lại hướng đến việc lựa chọn những người bằng hoặc ớt tuổi hơn chứ ớt lựa chọn những người nhiều tuổi hơn, đõy là một trong những xu hướng hợp tỏc mà cỏc nhà khoa học phương Tõy gọi là xu hướng hợp tỏc theo chiều ngang (đồng trang lứa). Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt nhỏ giữa việc
lựa chọn cộng tỏc viờn tham gia nhỡn từ tiờu chớ tuổi thỡ khụng cú xu hướng rừ nột trong việc lựa chọn này. Đồng thời xu hướng lựa chọn cộng tỏc viờn, thư ký theo tiờu chớ người cựng, khỏc chuyờn ngành, chỳng ta cựng nhận thấy rừ nột sự tương đồng về tớnh chuyờn mụn và tương đồng về nơi làm việc là yếu tố cần thiết để cỏc nhà khoa học lựa chọn cộng sự hợp tỏc với nhau. Sự cố kết chặt chẽ hơn giữa những nhà khoa học vừa đỳng chuyờn mụn, vừa cựng đơn vị cụng tỏc. Một trong những giả thuyết mà luận văn đặt ra chớnh là xem xột những mụ hỡnh hợp tỏc nào là nổi trội theo chiều dọc, chiều ngang giữa cỏc nhà khoa học nhỡn từ gúc độ tuổi, chuyờn ngành và cả nơi làm việc nữa.
Từ gúc độ về tuổi, chỳng ta cú thể xem xột bảng số liệu sau:
Bảng 7: Tương quan về lựa chọn thư ký với tuổi của người trả lời (% trong độ tuổi) Lựa chọn thƣ ký Tuổi Dƣới 35 Từ 35 đến 45 Trờn 45 1. Cựng chuyờn ngành 61.5 69.2 87.5 2. Khỏc chuyờn ngành 3.8 0 0 3. Trẻ hơn 30.8 69.2 37.5 4. Bằng tuổi 23.1 7.7 62.5
5. Nhiều tuổi hơn 3.8 0 6.3
6. Cựng khoa 57.7 76.9 75.0
7. Khỏc khoa/bộ mụn cựng trường 3.8 7.7 25.0
8. Ngoài trường 0 0 18.8
Bảng 8: Tương quan về lựa chọn cộng tỏc viờn tuổi của người trả lời (% trong độ tuổi)
Lựa chọn cộng tỏc viờn Tuổi
Dƣới 35 Từ 35 đến 45 Trờn 45 1. Cựng chuyờn ngành 73.1 76.9 75.0 2. Khỏc chuyờn ngành 3.8 30.8 12.5 3. Trẻ hơn 34.6 38.5 37.5 4. Bằng tuổi 30.8 38.5 56.3
6. Cựng khoa 61.5 61.5 81.3
7. Khỏc khoa/bộ mụn cựng trường 15.4 30.8 25.0
8. Ngoài trường 3.8 23.1 25.0
Việc lựa chọn thư ký cựng chuyờn ngành cú xu hướng gia tăng theo độ tuổi (61.5% ứng với độ tuổi dưới 35; 69.2 ứng với độ tuổi từ 35 đến 45 và 87.5% trờn 45 tuổi), xu hướng này cũng tương đối với việc lựa chọn cộng tỏc viờn. Điều này cho thấy cỏc nhà khoa học trờn 45 thường gắn chặt với những người cựng chuyờn mụn hơn và xu hướng này giảm bớt theo độ tuổi.
Việc lựa chọn thư ký trẻ tuổi hơn, cộng tỏc viờn trẻ tuổi hơn lại được nhúm tuổi từ 35 đến 45 và trờn 45 quan tõm nhiều hơn. Đõy là vấn đề cũng tương đối phự hợp với đặc thự tuổi tỏc của cỏc nhà khoa học. Đặc biệt cỏc nhà khoa học trờn 45 tuổi lại quan tõm nhiều nhất đến việc lựa chọn thư ký đề tài cựng tuổi là nhiều nhất (62.5%), cộng tỏc viờn cựng tuổi là 56.3%. Với độ tuổi trờn 45, cỏc nhà khoa học đó tự mở rộng mạng lưới nghiờn cứu khoa học của mỡnh thụng qua thời gian, cho nờn việc lựa chọn thư ký, cộng tỏc viờn thuộc cỏc lĩnh vực ngoài trường đó được nhúm tuổi này quan tõm, đề ra như là một chỉ bỏo ngầm định cho việc mở rộng những hỡnh thức của mạng lưới nghiờn cứu.
Với cỏc bước, cỏc cụng đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh nghiờn cứu, cũng như nhiều mụ hỡnh khỏc nhau trong đời sống nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học, việc cỏc nhà khoa học lựa chọn cỏc mụ hỡnh hợp tỏc nghiờn cứu khỏc nhau đều được dựa trờn những mục đớch cụ thể. Tớnh hướng đớch đú trong việc lựa chọn những hỡnh thức hợp tỏc là sự hiện hữu nhu cầu tự hoàn thiện, nhu cầu tự đỏp ứng những điều kiện tiờn quyết đối với cỏc nhà khoa học để trở thành những nhà khoa học làm chủ được lĩnh vực nghiờn cứu của mỡnh. Cũng xuất phỏt từ nhu cầu hoàn thiện bản thõn- với vai trũ là nhà khoa học, cỏc nhà khoa học trẻ đó cú nhiều định hướng để tăng cường hoạt động hợp tỏc trong bối cảnh tăng cường hợp tỏc, nghiờn cứu liờn ngành để hoàn thiện nhiệm vụ của bản thõn.
Đồng thời, với nghiờn cứu về đồng tỏc giả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, được xem như là một biểu hiện cụ thể của quỏ trỡnh hợp tỏc, luận văn cũng hướng vào việc đỏnh giỏ và làm rừ hơn mục đớch cỏc nhà khoa học hợp tỏc với nhau. Việc cú được sản phẩm nghiờn cứu đồng tỏc giả khụng chỉ thể hiện được sự thừa nhận của cộng đồng khoa học mà cũn thể hiện được sản phẩm, kết quả nghiờn cứu, tớnh điểm cụng trỡnh nghiờn cứu đối với lực lượng cỏc nhà khoa học trẻ.
Mụ hỡnh hợp tỏc nghiờn cứu được cỏc nhà khoa học đặt ra đú là lựa chọn cỏc nhà khoa học cú cựng đặc tớnh chuyờn mụn, cựng nơi cụng tỏc (xuất phỏt từ khoa, điều này cũng đỳng với tinh thần của Nhà trường lấy bộ mụn làm nền tảng cho mọi hoạt động nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc quản lý, nhõn sự); việc lựa chọn những người cộng tỏc, thư ký trẻ tuổi hơn đó được biểu hiện rừ nột hơn. Những nhà khoa học trẻ tuổi đó thể hiện được tớnh mở trong việc lựa chọn những tiờu chớ cụ thể của người cộng tỏc và thư ký thực hiện đề tài, điều này cũng thể hiện được khả năng thớch ứng, hoà nhập của lực lượng cỏn bộ trẻ trong cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, phỏt triển chuyờn mụn của bản thõn họ.