Bảng 2.7. Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
ĐVT: đồng
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(+) (-) % (+) (-) %
1.Tài sản ngắn hạn 135,847,579,280 199,615,285,162 232,746,575,476 63,767,705,882 46.94 33,131,290,314 16.60
2.Nợ ngắn hạn 129,325,080,602 187,645,875,866 230,280,772,747 58,320,795,264 45.10 42,634,896,881 22.72
3.Khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn 1.05 1.06 1.01 0.01 1.27 (0.05) (4.99)
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1.05 đồng TSNH có khả năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ.
- Năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1.06 đồng TSNH có khả năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ. So với năm
2010 thì khả năng TTNNH của công ty tăng 0.01 đồng, tương đương tăng 1.27%. Do TSNH và nợ ngắn hạn đều tăng, nhưng tốc độ tăng của TSNH nhiều hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.
- Năm 2012, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1.01 đồng TSNH có khả năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ. Như vậy so
với năm 2011 thì khả năng TTNNH của công ty giảm 0.05 đồng, tương đương giảm 4.49%. Do nợ ngắn hạn có tốc độ tăng cao hơn TSNH.
Qua 3 năm ta thấy, khả năng TTNNH luôn lớn hơn 1. Chứng tỏ công ty có đủ năng lực thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Tuy qua 3 năm khả năng TTNNH của công ty có tăng, giảm nhưng không đáng kể.
Bảng 2.8. Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
ĐVT: đồng
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.39 đồng tiền và tương đương tiền để trả nợ.
- Năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.43 đồng tiền để trả nợ. Như vậy so với năm 2010 thì khả năng TTN của công
ty tăng 0.04 đồng, tương đương tăng 9.38%. Do tốc độ tăng của tiền và tương đương tiền tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn.
- Năm 2012, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.16 đồng tiền để trả nợ. Như vậy so với năm 2011 thì khả năng TTN của công
ty giảm 0.27 đồng, tương đương giảm 62.48%. Do tiền và tương đương tiền giảm còn nợ ngắn hạn thì tăng. Đây là dấu hiệu không tốt về khả năng TTN của công ty.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) % 1.Tiền và tương đương tiền 51,065,429,964 81,046,144,050 37,322,352,290 29,980,714,086 58.71 (43723791760.00) (53.95) 2.Nợ ngắn hạn 129,325,080,602 187,645,875,866 230,280,772,747 58,320,795,264 45.10 42,634,896,881 22.72 3.Khả năng thanh toán nhanh 0.39 0.43 0.16 0.04 9.38 (0.27) (62.48)
Qua 3 năm ta thấy, khả năng TTN của công ty còn thấp. Hệ số này nhỏ hơn 0,5 là không an toàn. Tuy nhiên qua sổ chi tiết ta thấy các khoản nợ của công ty như nợ thuế, nợ lương, nợ phải trả cũng như các khoản vay nợ khác của công ty đều được trả đúng hạn, không có nợ quá hạn. Cho thấy công ty biết điều chỉnh lượng tiền mặt tốt. Không để công ty thiếu tiền mặt sử dụng tức thời mà cũng không để lượng tiền mặt nhàn rỗi quá nhiều.
2.5.1.4. Khả năng thanh toán lãi vay
Bảng 2.9. Bảng phân tích khả năng thanh toán lãi vay trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
ĐVT: đồng
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) %
1. Lợi nhuận trước
thuế và lãi vay 98,612,828,584 139,170,469,582 115,399,817,195 40,557,640,998 41.13 (23,770,652,387) (17.08)
2. Chi phí lãi vay 4,380,224,030 10,688,714,821 16,067,314,739 6,308,490,791 144.02 5,378,599,918 50.32
3.Khả năng thanh
toán lãi vay 22.51 13.02 7.18 (9.49) (42.17) (5.84) (44.84)
Qua bảng phân tích cho thấy:
Năm 2010, cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì có 22.51 đồng LNTT và lãi vay để trả nợ.
Năm 2011, cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì có 13.02 đồng LNTT và lãi vay để trả nợ. Như vậy so với năm 2010 thì khả năng TTLV của công ty giảm 9.49 đồng, tương đương giảm 42.17%. Do tốc độ tăng của chi phí lãi vay tăng nhanh hơn tốc độ tăng của LNTT và lãi vay.
Năm 2012, cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì có 7.18 đồng LNTT và lãi vay để trả nợ. Như vậy so với năm 2011 thì khả năng TTLV của công ty tiếp tục giảm thêm 5.84 đồng, tương đương giảm 44.84%. Do LNTT và lãi vay của công ty giảm, còn chi phí lãi vay vẫn tăng.
Qua 3 năm ta thấy, khả năng TTLV của công ty ngày càng giảm. Điều này sẽ rất dễ làm mất uy tín của công ty trên thị trường. Vì vậy mà công ty cần phải xem xét trong thời gian tới để không làm mất uy tín đối với các nhà cho vay.
2.5.2. Phân tích tình hình hoạt động
2.5.2.1. Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho
Bảng 2.10. Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho trong 3 năm 2010 – 2011 - 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010, số vòng quay hàng tồn kho của công ty là 5.18 vòng và kỳ luân chuyển hàng tồn kho mất 69.42 ngày. Nghĩa là cứ 1 vòng quay của hàng tồn kho phải mất 69.42 ngày.
- Năm 2011 so với năm 2010 thì vòng quay hàng tồn kho giảm 1.06 vòng, tương đương giảm 20.34%. Do tốc độ tăng
của hàng tồn kho bình quân cao hơn tốc độ tăng của GVHB. Số vòng quay giảm thì kỳ luân chuyển lại tăng lên, công ty phải mất 87.15 ngày cho 1 vòng quay của hàng tồn kho.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) % 1. Giá vốn hàng bán đồng 158,941,093,335 233,868,155,490 232,126,508,444 74,927,062,155 47.14 (1,741,647,046) ( 0.74) 2. Hàng tồn kho bình quân đồng 30,647,907,573 56,612,845,585 68,901,677,103 25,964,938,012 84.72 12,288,831,518 21.71 3. Số vòng quay hàng tồn kho vòng 5.18 4.13 3.37 (1.06) (20.34) (0.76) (18.45) 4. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho ngày 69.42 87.15 106.86 17.73 25.54 19.71 22.62
- Năm 2012 so với năm 2011 thì số vòng quay lại tiếp tục giảm 0.76 vòng, tương đương giảm 18.45%. Do GVHB giảm còn hàng tồn kho lại tiếp tục tăng lên. Do đó số ngày cần cho 1 vòng quay hàng tồn kho lại tăng thêm 19.71 ngày, tương đương tăng 22.62%.
Đây là một dấu hiệu không tốt về tình hình luân chuyển hàng tồn kho của công ty. Chứng tỏ hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng nhiều.
2.5.2.2. Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu
Bảng 2.11 Bảng phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) %
1. Doanh thu và thu
nhập đồng 288,898,103,246 421,744,049,743 377,260,867,506 132,845,946,497 45.98 (44,483,182,237) (10.55) 2. Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân đồng 19,325,917,289 26,900,677,517 81,017,980,068 7,574,760,228 39.19 54,117,302,551 201.17 3. Số vòng quay
khoản phải thu vòng 14.95 15.68 4.66 0.73 4.88 (11.02) (70.30)
4. Kỳ luân chuyển
khoản phải thu ngày 24.08 22.96 77.31 (1.12) (4.65) 54.35 236.69
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010, số vòng quay khoản phải thu của công ty là 14.95 vòng và kỳ luân chuyển khoản phải thu là 24.08 ngày.
- Năm 2011 so với năm 2010 thì số vòng quay đã tăng lên 0.73 vòng, tương đương tăng 4.88%. Do tốc độ doanh thu và thu nhập tăng nhanh hơn các khoản phải thu ngắn hạn bình quân. Số vòng quay tăng lên thì kỳ luân chuyển giảm xuống, công ty mất 22.96 ngày cho 1 vòng quay khoản phải thu.
- Năm 2012 so với năm 2011 thì số vòng quay giảm 11.02 vòng, tương đương giảm 70.3%. Do doanh thu và thu nhập giảm mạnh, còn các khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng cao. Như vậy, kỳ luân chuyển khoản phải thu tăng lên 54.35 ngày, tương đương tăng 236.69%. Hay nói cách khác công ty phải mất 77.31 ngày cho 1 vòng quay khoản phải thu. Đây là dấu hiệu không tốt về tình hình luân chuyển khoản phải thu của công ty, số vòng quay khoản phải thu thấp dần và kỳ luân chuyển tăng dần lên cho thấy công ty đang trong
Bảng 2.12. Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010, số vòng quay tổng tổng tài sản của công ty là 0.64 vòng.
- Năm 2011 số vòng quay là 0.72 vòng, so với năm 2010 thì số vòng quay tổng tài sản đã tăng lên 0.08 vòng, tương
đương tăng 12.15%. Do tốc độ tăng của doanh thu và thu nhập của công ty cao hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân nên dẫn đến số vòng quay tổng tài sản tăng lên.
- Sang năm 2012 thì số vòng quay tổng tài sản giảm so với năm 2011 là 0.21 vòng, tương đương giảm 29.38%. Do doanh thu vầ thu nhập giảm nhưng tổng tài sản bình quân lại tăng nên dẫn đến số vòng quay tổng tài sản giảm.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
( +)/ ( - ) % (+) ( - ) % 1. Doanh thu và thu nhập đồng 288,898,103,246 421,744,049,743 377,260,867,506 132,845,946,497 45.98 (44,483,182,237) (10.55) 2. Tổng tài sản bình quân đồng 452,874,664,537 589,482,773,136 746,638,589,785 136,608,108,599 30.16 157,155,816,649 26.66 3. Số vòng quay tổng tài sản Vòng 0.64 0.72 0.51 0.08 12.15 (0.21) (29.38)
Qua 3 năm ta thấy, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty là chưa tốt, tăng giảm không ổn định. Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty chưa đạt hiệu quả cao.
2.5.3.1 Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản
Bảng 2.13 Bảng phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010: Tỷ suất đầu tư TSNH chiếm 26.94% và tỷ suất đầu tư TSDH chiếm 73.06% trong tổng tài sản.
- Năm 2011: Tỷ suất đầu tư TSNH chiếm 29.58% tăng 2.64%, tương đương tăng 9.82%; tỷ suất đầu tư TSDH chiếm 70.42% giảm 2.64%, tương đương giảm 3.62%.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) % 1. Tài sản ngắn hạn đồng 135,847,579,280 199,615,285,162 232,746,575,476 63,767,705,882 46.94 33,131,290,314 16.60 2. Tài sản dài hạn đồng 368,399,911,742 475,102,770,087 585,812,548,845 106,702,858,345 28.96 110,709,778,758 23.30 3. Tổng tài sản đồng 504,247,491,022 674,718,055,249 818,559,124,321 170,470,564,227 33.81 143,841,069,072 21.32
4. Tỷ suất đầu tư
tài sản ngắn hạn % 26.94 29.58 28.43 2.64 9.82 (1.15) (3.89)
5. Tỷ suất đầu tư
- Năm 2012: Tỷ suất đầu tư TSNH của công ty là 28.43% giảm 1.15%, tương đương giảm 3.89%; tỷ suất đầu tư TSDH chiếm 71.57% tăng 1.15 %, tương đương tăng 1.64%.
Qua 3 năm ta thấy tình hình đầu tư tài sản của công ty có sự biến động nhẹ qua các năm. Công ty là doanh nghiệp sản xuất, chế biến mũ cao su nên chủ yếu là các TSCĐ, kho bãi, các cơ sở hạ tầng,… nên ta thấy trong tổng tài sản của công ty chiếm chủ yếu là TSDH, điều này là hợp lý.
Bảng 2.14. Bảng phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010: hệ số nợ của công ty là 0.38 lần và hệ số tự tài trợ là 0.62 lần.
- Năm 2011: hệ số nợ là 0.46 lần tăng 0.09 lần, tương đương tăng 23.75% so với năm 2010. Và hệ số tự tài trợ của công ty là 0.54 giảm 0.09 lần, tương đương giảm 14.25% so với năm 2010.
- Năm 2012 hệ số nợ của công ty là 0.42 lần giảm 0.04 lần, tương đương giảm 9.52% so với năm 2011. Đồng thời hệ số tự tài trợ của công ty là 0.58 lần, tăng 0.04 lần, tương đương tăng 8.25% so với năm 2011.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) % 1. Nợ phải trả đồng 189,102,129,129 313,138,564,747 343,718,376,879 124,036,435,618 65.59 30,579,812,132 9.77 2. Vốn chủ sở hữu đồng 315,145,361,893 361,579,490,502 474,840,747,442 46,434,128,609 14.73 113,261,256,940 31.32 3. Tổng nguồn vốn đồng 504,247,491,022 674,718,055,249 818,559,124,321 170,470,564,227 33.81 143,841,069,072 21.32 4. Hệ số nợ lần 0.38 0.46 0.42 0.09 23.75 (0.04) (9.52) 5. Hệ số tự tài trợ lần 0.62 0.54 0.58 (0.09) (14.25) 0.04 8.25
Qua 3 năm ta thấy hệ số nợ phải trả và hệ số tự tài trợ của công ty có sự biến động nhẹ. Tuy nhiên hệ số tự tài trợ vẫn cao hơn tỷ số nợ, điều này cho thấy công ty vẫn làm chủ nguồn vốn của mình.
2.5.4.1. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và thu nhập
Bảng 2.15. Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và thu nhập trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010: tỷ suất LNTT trên doanh thu và thu nhập là 32.62% và tỷ suất LNST trên doanh thu và thu nhập là 24.25%. Tức là, cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập khác từ hoạt động kinh doanh của công ty đem lại 32.62 đồng LNTT hay 24.25 đồng LNST).
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) %
1. Doanh thu và thu
nhập đồng 288,898,103,246 421,744,049,743 377,260,867,506 132,845,946,497 45.98 (44,483,182,237) (10.55) 2. LNTT đồng 94,232,604,554 128,481,754,761 99,332,502,456 34,249,150,207 36.35 (29,149,252,305) (22.69) 3. LNST đồng 70,047,955,548 105,742,233,198 78,542,845,330 35,694,277,650 50.96 (27,199,387,868) (25.72) 4. Tỷ suất LNtt/Dthu và thu nhập % 32.62 30.46 26.33 (2.15) (6.60) (4.13) (13.57) 5. Tỷ suất LNst/Dthu và thu nhập % 24.25 25.07 20.82 0.83 3.41 (4.25) (16.96)
- Năm 2011 tỷ suất LNTT trên doanh thu và thu nhập giảm 2.15 đồng, tương đương giảm 6.6% và tỷ suất LNST trên doanh thu và thu nhập tăng 0.83 đồng, tương đương tăng 3.41% so với năm 2010. Do LNTT có tốc độ tăng chậm hơn doanh thu và thu nhập. Còn LNST thì có tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu và thu nhập.
- Năm 2012 tỷ suất LNTT trên doanh thu và thu nhập giảm 4.13 đồng, tương đương giảm 13.57% và tỷ suất LNST trên doanh thu và thu nhập giảm 4.25 đồng, tương đương giảm 16.96%. Do LNTT và LNST có tốc độ giảm mạnh hơn doanh thu và thu nhập.
Bảng 2.16. Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong 3 năm 2010 – 2011 - 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010: tỷ suất LNTT trên tài sản là 20.81% và tỷ suất LNST trên tài sản là 15.47%. Tức là, cứ 100 đồng tài sản đem đi đầu tư của công ty đem lại 20.81 đồng LNTT ( hay 15.47 đồng LNST).
- Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên tài sản tăng lên so với năm 2010 là 0.99 đồng LNTT, tương đương với tăng 4.75% và 2.47 đồng LNST, tương đương tăng 15.97%. Do LNTT và LNST có tốc độ tăng nhanh hơn tài sản.
- Năm 2012 tỷ suất LNTT trên tài sản giảm 8.49 đồng, tương đương giảm 38.96% và tỷ suất LNST trên tài sản giảm 7.42 đồng, tương đương giảm 41.36%. Do LNTT và LNST năm 2012 giảm còn tài sản vẫn tăng so với năm 2011.
Qua 3 năm ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của công ty không ổn định.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) %
1. Tổng tài sản bình
quân đồng 452,874,664,537 589,482,773,136 746,638,589,785 136,608,108,599 30.16 157,155,816,649 26.66
2. Lợi nhuận trước thuế đồng 94,232,604,554 128,481,754,761 99,332,502,456 34,249,150,207 36.35 (29,149,252,305) (22.69)
3. Lợi nhuận sau thuế đồng 70,047,955,548 105,742,233,198 78,542,845,330 35,694,277,650 50.96 (27,199,387,868) (25.72)
4. Tỷ suất LNtt/tài sản % 20.81 21.80 13.30 0.99 4.75 (8.49) (38.96)
Bảng 2.17. Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn trong 3 năm 2010 – 2011 – 2012
Qua bảng phân tích cho thấy:
- Năm 2010: tỷ suất LNTT trên vốn ngắn hạn là 79.18% và tỷ suất LNST trên vốn ngắn hạn là 58.86%. Tức là cứ 100 đồng vốn ngắn hạn đem đi đầu tư của công ty mang lại 79.18 đồng LNTT ( hay 58.86 đồng LNST).
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
+ ( - ) % + ( - ) %
1. Vốn ngắn hạn
bình quân đồng 119,011,851,445 167,731,432,221 216,180,930,319 48,719,580,776 40.94 48,449,498,098 28.89
2. Lợi nhuận trước
thuế đồng 94,232,604,554 128,481,754,761 99,332,502,456 34,249,150,207 36.35 (29,149,252,305) (22.69)
3. Lợi nhuận sau
thuế đồng 70,047,955,548 105,742,233,198 78,542,845,330 35,694,277,650 50.96 (27,199,387,868) (25.72)
4. Tỷ suất LNtt/vốn
ngắn hạn % 79.18 76.60 45.95 (2.58) (3.26) (30.65) (40.01)
5. Tỷ suất
- Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn giảm so với năm 2010 là 2.58 đồng LNTT, tương đương giảm 3.26% do tốc độ tăng của LNTT tăng chậm hơn vốn ngắn hạn bình quân. Còn tỷ suất LNST trên vốn ngắn hạn tăng 4.18 đồng, tương đương tăng 7.11% so