Nguồn gốc và phân loại

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của Bình Thuận (Trang 26)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.2.Nguồn gốc và phân loại

Các học thuyết về kinh tế thị trƣờng hiện đại đều khảng định: Cạnh tranh là động lực phát triển nội tại của mỗi nền kinh tế, cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong các điều kiện của kinh tế thị trƣờng. Ngƣời tiêu dùng và các doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau trên thị trƣờng để xác định ba vần đề quan trọng: sản xuất cái gì? Nhƣ thế nào? Và cho ai? Do đó, ngƣời tiêu dùng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế và đối tƣợng hƣớng tới của doanh nghiệp. Dứi sự tác động của quy luật cung cầu và quy luật giá trị, các chủ thể kinh doanh cạnh tranh với nhau để cung ứng sản phẩm cho ngƣời tiêu dung, tuy nhiên sản xuất không vƣợt khả năng kinh doanh. Dƣới tác động của cạnh tranh, thị trƣờng tự thân nó luôn giải quyết mâu thuẫn giữa sở thích của ngƣời tiêu dung và năng lực sản xuất hạn chế, do đó cạnh tranh là năng lực điều tiết trong hệ thống thị trƣờng. các áp lực liên tục của ngƣời tiêu dùng buộc các chủ thể

27

kinh doanh phải phản ứng,phù hợp với mong muốn thay đổi của ngƣời tiêu dùng. Cạnh tranh thúc đẩy lực lƣợng sản xuất xã hội phát triển, nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong điều kiện các yếu tố của sản xuất đều và luôn thiếu hụt. Cạnh tranh thực sự là một cuộc đua tranh, khi các chủ th63 kinh doanh có lợi ích cơ bản là mâu thuẫn nhau. Do vậy, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng., nơi mà cung cầu là “ cốt vật chất”, giá cả là diện mạo, cạnh tranh là “ linh hồn sống” của thị trƣờng.

Cạnh tranh là một quy luật của kinh tế thị trƣờng trong những điều kiện của những tiền đề pháp lý cụ thể. Đó là tự do thƣơng mại mà theo đó tự do kinh doanh, tự do khế ƣớc và quyền tự chủ của các cá nhân đƣợc hình thành và bảo đảm. Cạnh tranh xuất hiện khi pháp luật thừa nhận và bảo vệ tính đa dạng của các loại hình sở hữu với tính cách là nguồn gốc của cạnh tranh. Cạnh tranh là hiện thân của động lực phát triển của xã hội; là nhân tố lành mạnh hóa các quan hệ xã hội khi nhà nƣớc đảm bảo sự bình đẳng trƣớc pháp luật của mọi thành phần kinh tế. Nhìn từ phía các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh là phƣơng thức giải quyết mâu thuẫn với lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh vơi vái trò quyết định của ngƣời tiêu dung. Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phƣơng thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ƣu, do đó là động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cùng với mục đích tối đa hòa lợi nhuận, cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn diễn ra không đều ở các ngành, lĩnh vự kinh tế khác nhau. Đây là tiền đề vật chất của các hình thái cạnh tranh.

Cạnh tranh còn là môi trƣờng đào thải các doanh nghiệp không thích nghi đƣợc với các điều kiện của thị trƣờng, Ở nghĩa này, cạnh tranh là nhân tố hiệu chỉnh bên trong của thị trƣờng. bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích vì lợi nhuận và chi phối thị trƣờng. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức và uy tín của mỗi chủ thể kinh doanh. Dƣới tác động điều tiết vĩ mô, sự cạnh tranh của mỗi nƣớc còn có bản chất chính trị khác nhau.

28

Tóm lại: cạnh tranh chỉ xuất hiện khi có điều kiện sau: Một là phải có ít nhất hai chủ thể cùng tham gia cạnh tranh và các chủ thể phải có cùng mục đích đạt đƣợc; hai là, việc cạnh tranh đƣợc diễn ra trong một môi trƣờng cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia phải tuân thủ; ba là, cạnh tranh diễn ra trong khoảng thời gian không cố định, hoặc ngắn ( từng vụ việc) hoặc dài ( trong suốt quá trình tốn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh); bốn là, sự cạnh tranh diễn ra trong không gian xác định hoặc hẹp ( một tổ chức, một ngành, một địa phƣơng, hay một điểm) hoặc rộng hơn (một nƣớc, giữa các nƣớc).

Chức năng của cạnh tranh:

Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng. Tuy nhiên, tầm quant rọng của những chức năng có thể thay đổi theo từng thời kỳ: Đó là:

Chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hóa trên thị trường: Khi cung một hàng hóa nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh hàng hóa giữa những ngƣời bán làm cho giá cả thị trƣờng giảm xuống dần để gian cung. Khi cung một hàng hóa nào đó thấp hơn cầu, hàng hóa đó sẽ trở nên khan hiếm trên thị trƣờng, giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân, nhƣng đồng thời dẫn tới giảm cầu. Nhƣ vậy, cạnh tranh điều chỉnh “cung cầu” xung quanh điểm cân bằng.

Chức năng điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất: Do mục đích tối

đa hóa lợi nhuận, các chủ thể kinh doanh khi tham gia thị trƣờng phải cân nhắc các quyết định sử dụng nguồn lực về vật chất và nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ luôn phải sử dụng một cách hợp lý nhất các nhân tố sản xuất sao cho chi phí sản xuất thấp nhất hiệu quả cao nhất. Chính từ đặc điểm này mà nguồn lực đƣợc vận động, chu chuyển hợp lý về mọi mặt để phát huy hết ka3 năng vốn có, đƣa lại năng suất cao. Tuy nhiên, không vì thế mà coi hoạt động của chức năng này là có hiệu quả tuyệ đối, bởi vì vẫn có những trƣờng hợp chƣa đựng những rủi ro.

29

Chức năng “xúc tác” tích cực làm cho làm cho sản xuất thích ứng với biến động của cầu và công nghệ sản xuất.Điểm mấu chốt của kinh tế thị trƣờng

là quyền lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm tốt nhất. Nếu một sản phẩm không đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, thì lựa chọn của ngƣời tiêu dùng và quy luật cạnh tranh sẽ buộc nó phải tự định hƣớng và hoàn thiện. Do cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh chủ động đổi mới cộng nghệ, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ và phƣơng thức kinh doanh để thỏa mãn yêu cầu thị trƣờng, nâng cao vị thế cạnh tranh của chủ thể cạnh tranh và sản phẩm.

Chức năng phân phối và điều hòa doanh thu: Không có một chủ thể kinh doanh nào có thể mãi mãi thu lợi nhuận cao và thống trị hệ thống trên thị trƣờng. Các đối thủ cạnh tranh ngày đêm tìm kiếm những giải pháp hữu ích để ganh đua. Trong từng điểm, một sản phẩm hàng hóa với những ƣu việt nhất định thỏa mãn yêu cầu của ngƣời tiêu dùng có thể chiếm đƣợc ƣu thế trên thị trƣờng, song vị trí của nó luôn bị đe dọa bởi các sản phẩm cùng loại khác tiến bộ hơn. Do cạnh tranh, các nhà kinh doanh không thể lạm dụng đƣợc ƣu thế của mình. Vì vậy, cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối và điều hòa thu nhập.

Chức năng động lục thúc đẩy đổi mới: Giống nhƣ quy luật tồn tại và đào

thải của tự nhiên, cạnh tranh kinh tế luôn khẳng định chiến thắng thuộc về kẻ mạnh – những chủ thể kinh doanh có tiềm năng, có trinh độ quản lý và tri thức về du lịch, có tƣ duy về kinh tế và kinh nghiệm thƣơng trƣờng sẽ tồn tại,phát triển và ngƣợc lại. DFo đó, cạnh tranh trở thành động lực phát triển không chỉ thôi thúc mỗi cá nhân các chủ thể kinh doanh, mà còn là động lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Phân loại cạnh tranh:

Cạnh tranh diễn ra muôn màu, muôn vẻ trên thị trƣờng. Để pân loại cạnh tranh có thể dựa trên một số tiêu thức sau:

30

-Căn cứ vào sự tham gia thị trường:

Cạnh tranh giữa người bán và người mua: là cạnh tranh theo “luật mua

rẻ bán đắt”. Ngƣời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, còn ngƣời mua lại muốn mua sản phẩm, dịch vụ với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng đƣợc chấp nhận là giá thống nhất giữa ngƣời bán và ngƣời mua sau quá trình “mặc cả” với nhau.

Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh trên thị

trƣờng nhằm giành giật những điều kiệm trên thuận lợi nhất trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.

Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: là cạnh tranh giữa những

ngƣời mua nhằm mua đƣợc những hàng hóa mà họ cần. Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng lên. Do thị trƣờng khan hiếm nên ngƣời mua sẵn sang chấp nhận giá cao để mua dịch vụ tăng lên. Do thị trƣờng khan hiếm nên ngƣời mua sẵn sang chấp nhận giá cao để mua đƣợc hàng hóa mà họ cần. Vì số ngƣời mua đông nên ngƣời bán tiếp tục tăng giá sản phẩm, dịch vụ và ngƣời mua tiếp tục chấp nhận giá đó cho đến khi đạt điểm cân bằng giá.

- Căn cứ vào phạm vi kinh tế

Cạnh tranh giũa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu tƣ có lợi hơn. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa thành giá trị sản xuất.

Cạnh tranh nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

cùng sản xuất một loại hàng hóa trong cùng một ngành nhằm tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu đƣợc lợi nhuận cao. Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động nhằm làm ra các giá trị hàng do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.

31

- Căn cứ vào chi phí bình quân của các doanh nghiệp:

Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau cùng tham gia vào thị trƣờng. Khi đó, mỗi doanh nghiệp điều chỉnh mức giá và lƣợng hàng hóa bán ra của mình sao cho có thể đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất trên cơ sở quan sát giá bán của các doanh nghiệp khác. Qui luật cạnh tranh dọc chỉ ra rằng sự thay đổi về giá bán hoặc lƣợng bán của doanh nghiệp sẽ có điểm dừng, tức là chỉ sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một mức giá thống nhất trên thị trƣờng buộc các doanh nghiệp phải hiện đại hóa sản xuất để giảm chi phí mới có thể tồn tại và phát triển trong thị trƣờng cạnh tranh.

Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí

bình quân thấp nhất ngang nhau. Khác với cạnh tranh dọc, cạnh tranh ngang dẫn đến kết quả là không có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trƣờng do mức chi phí bình quân thấp nhất ngang nhau. So giá cả ở mức tối đa, lợi nhuận giảm dần hoặc có thể là không có lợi nhuận hoặc tất cả các doanh nghiệp bị đóng cửa do nhu cầu mua quá thấp. Trong tình hình đó, vì mục tiêu lợi nhuận của các doanh nghiệp không thể chấp nhận kết quả do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thống nhất với nhau một mức giá bán tƣơng đối cao, giảm lƣợng bán trên toàn thị trƣờng để giành độc quyền; hoặc là các doanh nghiệp phải tìm mọi cánh để giảm chi phí sản xuất để chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại trên thị trƣờng với mức lợi nhuận cao.

- Căn cứ vào phạm vi địa lý

Có cạnh tranh trong nƣớc và cạnh tranh quốc tế, trong đó cạnh tranh quốc tế có thể diễn ran gay trên thị trƣờng nội địa đó là cạnh tranh giữa hàng nhập khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu hay giữa chƣơng trình tour của công ty du lịch nội địa và công ty du lịch nƣớc ngoài. Trong hình thức cạnh tranh này, các yếu tố nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt, giá bán thấp, thời gian đƣa

32

hàng hóa ra thị trƣờng đúng thời điểm và điều kiện dịch vụ sau bán hàng nhƣ bảo hành, bảo dƣỡng, sửa chữa là mối quan tâm hàng đầu

- Căn cứ theo cấp độ cạnh tranh:

Cạnh tranh cấp quốc gia: thƣờng đƣợc phân tích theo quan điểm tổng

thể, chú trọng vào môi trƣờng kinh tế vĩ mô và vai trò của chính phủ. Theo Ủy ban cạnh tranh Công nghiệp của Mỹ thì cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó dƣới điều kiện thị trƣờng tự do công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của thị trƣờng quốc tế đồng thời và duy trì và nâng cao đƣợc thu nhập thực tế của ngƣời dân nƣớc đó.[7, tr.16]

Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp: là các doanh nghiệp căn cứ vào năng

lực duy trì lợi nhuận và thị phần trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cạnh tranh để tồn tại, giữ vũng ổn định trong sản xuất kinh doanh.

Cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm, dịch vụ: đó là việc các doanh nghiệp

đƣa ra các hàng hóa, dịch vụ có chất lƣợng cao, giá cả hợp lý, các dịch vụ hậu mãi và sau bán hàng hấp dẫn, đặc biệt là các sản đem lại giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để thu hút các khách hàng sử dụng và tiêu thụ nhiều sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của Bình Thuận (Trang 26)