Kinh nghiệm về quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn ở Việt

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 31)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ

2.2.2 Kinh nghiệm về quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn ở Việt

2.2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn ở Việt Nam

Giai ựoạn sau ựổi mới, việc làm nông thôn chủ yếu phụ thuộc vào ựất canh tác. Thiếu ựất canh tác, ựồng nghĩa với thiếu việc làm của lao ựộng nông thôn, ựặc biệt là lao ựộng nông nghiệp. Diện tắch ựất nông nghiệp bình quân một hộ là 4.984 m2, cao nhất là 10.149 m2 (ựồng bằng sông Cửu Long), thấp nhất 2.284 m2 (ựồng bằng Bắc Bộ). Nhiều hộ gia ựình ựã kết hợp phát triển nghề phụ hoặc chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp nhưng vẫn giữ lại ựất nông nghiệp ựược giao và ựăng kắ là lao ựộng nông nghiệp.

Tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ phận, bán thất nghiệp là ựặc trưng của lao ựộng nông thôn. Khu vực nông thôn chiếm 76% lực lượng lao ựông cả nước, trong ựó 30% lao ựộng thiếu việc làm, phổ biến là thiếu mang tắnh thời vụ. Thiếu việc làm chủ yếu thể hiện ở thời gian sử dụng lao ựộng của hộ gia ựình nông dân khá thấp. Phần lớn lao ựộng nông thôn mới chỉ sử dụng hết khoảng 81,79% thời gian lao ựộng trong năm.

đến năm 1998, khu vực nông thôn vẫn còn khoảng 8,2 triệu người thường xuyên thiếu việc làm, chiếm 28,19% tổng số lao ựộng hoạt ựộng kinh tế nông thôn. Số lao ựộng nữ thiếu việc làm chiếm 26,2% lao ựộng nữ nông thôn. Phần lớn người thiếu việc làm là lao ựộng trẻ ở ựộ tuổi 15 - 34. Tỉnh có tỷ lệ thiếu việc làm cao thuộc ựồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.

Do thiếu việc làm và năng suất lao ựộng còn thấp nên thu nhập bình quân của lao ựộng nông thôn không caọ Năm 2005 thu nhập bình quân của lao ựộng nông thôn ựạt 495.000 ựồng/tháng, trong ựó lao ựộng ngành nông lâm nghiệp thấp nhất 392.000 ựồng/tháng, lao ựộng ngành công nghiệp, xây dựng ựạt 770.000 ựồng/tháng, ngành dịch vụ ựạt 797.000 ựồng/tháng. Bình quân thu nhập của lao ựộng nông thôn thấp hơn 3 lần so với khu vực thành thị.

Tắnh chất thời vụ, rủi ro cao và tình trạng bất ổn là ựặc trưng của sản xuất nông nghiệp và của lao ựộng nông thôn. Vào kỳ thời nông nhàn, một bộ phận lao ựộng có nghề thường ựi các ựịa phương khác, vùng khác hành nghề nhằm tăng thu nhập (thường là nghề: mộc, ựóng cối, làm gạch ngóị..) ựến mùa họ lại quay

về quê làm ruộng. Do ựó, công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ở nông thôn rất phức tạp, ựòi hỏi phải có sự linh hoạt và thường xuyên kiểm tra, thống kê.

Số lao ựộng ựã qua ựào tạo bình quân tại các làng nghề chỉ là 12,3%; nhiều làng nghề truyền thống hiện nay thiếu vắng ựội ngũ thợ lành nghề, thợ tạo mẫu, lực lượng lao ựộng có trình ựộ văn hóa và trình ựộ thẩm mỹ chưa caọ Hầu hết chủ hộ sản xuất chưa ựược ựào tạo về quản trị kinh doanh và thiếu kiến thức về kinh tế thị trườngẦ

Hiện nay số lượng lao ựộng làm nghề truyền thống ở các làng nghề ựang thiếu nhiều, nhất là thợ giỏị 90,4% làng nghề thiếu lao ựộng, chỉ có 9% làng nghề có ựủ lao ựộng và 0,6% làng nghề thừa lao ựộng. Nguyên nhân là do số con em lao ựộng trong các làng nghề học hết THPT ựều có xu hướng thi vào các trường ựại học, cao ựẳng, chuyên nghiệp chứ không lựa chọn các trường dạy nghề, kể cả trường cao ựẳng nghề. Bên cạnh ựó, quá trình truyền nghề cho lớp trẻ chưa ựược coi trọng ựúng mức, việc dạy nghề tại các làng nghề phần lớn theo lối truyền nghề trong các gia ựình, cầm việc chỉ tay (78,21%) hoặc tổ chức những lớp học ngắn ngày cho con em trong ựịa phương (21,4%), rất ắt làng nghề tổ chức ựào tạo bài bản dẫn ựến hiệu quả chưa cao; số lượng lao ựộng trong các làng nghề học ở trường dạy nghề rất thấp, cơ sở vật chất, phương tiện dạy nghề ở các gia ựình và các cơ sở nhỏ lẻ còn ựơn sơ, thiếu thốn. Giáo viên truyền nghề cho học viên bằng cách truyền nghề trực tiếp theo kinh nghiệm của từng ngườị Quy mô dạy nghề truyền thống còn quá ắt về số lượng, chất lượng cũng chưa cao, chưa thu hút ựược ựông ựảo các nghệ nhân cao tuổi tham gia truyền nghề truyền thống cho thanh niên.

2.2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn ở một số ựịa phương Tỉnh Thanh Hóa

Lao ựộng và việc làm ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa nằm trong tình trạng chung như ựối với các tỉnh khác: Lao ựộng nông nghiệp chiếm 83% tổng lực lượng lao ựộng toàn tỉnh (1,8 triệu người), trong khi lao ựộng làm việc trong khu vực dịch vụ, thương mại chỉ chiếm 4% và lao ựộng trong khu vực nhà nước chiếm 7%. Phần lớn lao ựộng nông nghiệp tập trung ở ựồng bằng, nơi ựất ựai hạn

chế và chật chộị Hàng năm, toàn tỉnh có trên 30.000 người tham gia vào lực lượng lao ựộng. Lao ựộng nông thôn chỉ sử dụng hết 70% quỹ thời gian trong năm dẫn ựến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến. Hàng năm, tỉnh phải lo tạo việc làm cho ắt nhất 70.000 người, tăng tỷ lệ thời gian làm việc của lao ựộng nông thôn lên 75%.

Trước tình hình ựó, đảng bộ tỉnh ựã có Nghị quyết ựề ra các biện pháp: Thúc ựẩy ựầu tư phát triển kinh tế Ở xã hội; Tăng cường ựào tạo tay nghề gắn với các chương trình dự án phát triển chung, xây dựng các khu công nghiệp; Tăng cường và nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm, cung cấp thông tin ựầy ựủ và thường xuyên về thị trường lao ựộng; Hỗ trợ người lao ựộng ựể họ tự phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ựể tự tạo việc làm cho mình, cho lao ựộng trong gia ựình họ. Các ngành, các cấp xây dựng ựề án về giải quyết việc làm; Tạo ựiều kiện về thuê ựất, mặt bằng, thuê lao ựộng, cho vay tắn dụng ưu ựãi, miễn giảm thuế, khuyến khắch sử dụng nguyên liệu, lao ựộng tại chỗ; Xúc tiến xuất khẩu lao ựộng.

b.Huyện Châu Giang, Hưng Yên

Trước năm 2000, Châu Giang (nay là Khoái Châu và Văn Giang, Hưng Yên) là huyện ựất chật, người ựông, ựộc canh cây lúa truyền thống, ngày nay mới bắt ựầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp.

Huyện Châu Giang là huyện thuần nông, lao ựộng nông nghiệp chiếm 85,6% tổng lao ựộng của toàn huyện, cao hơn mức trung bình của cả nước, lao ựộng phi nông nghiệp có xu hướng giảm. Trong khi ựó, bình quân diện tắch ựất nông nghiệp theo lao ựộng nông nghiệp có xu hướng giảm (năm 1995 là 1.150m2/người ựến năm 1998 chỉ còn 1.048m2/người). Hơn nữa số lao ựộng di chuyển ra khỏi huyện cũng khá lớn: khoảng hơn 6.000 người, chiếm hơn 4% tổng số lao ựộng, phần lớn những lao ựộng này làm việc tạm thời tại thành phố, ựến mùa vụ họ lại quay về làm nông nghiệp.

Lực lượng lao ựộng mới bổ sung hàng năm chủ yếu là lao ựộng trẻ, có trình ựộ văn hóa từ tốt nghiệp PTCS trở lên. Tuy nhiên số lao ựộng có tay nghề, ựã qua ựào tạo chỉ chiếm 5% so với tổng số. Số lao ựộng này chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Số lao ựộng không có việc nhưng có nhu cầu làm việc chiếm 6,4% tổng số lao ựộng. Ngoài ra thời gian nông nhàn của lao ựộng nông nghiệp chiếm tới 40% tổng số thời gian, cao hơn số ước tắnh của cả nước (28 - 30%).

Như vậy, hàng năm huyện có thêm 3.138 người và hơn 9.000 lao ựộng thất nghiệp với thời gian nông nhàn lớn. Nguyên nhân chủ yếu do ngành nghề phi nông nghiệp không phát triển, dẫn ựến không thu hút lao ựộng thậm chắ còn dôi dư. điều này gây một áp lực không nhỏ cho vấn ựề giải quyết việc làm của huyện Châu Giang.

Bằng những giải pháp tắch cực, huyện Châu Giang ựã giải quyết ựược vấn ựề việc làm:

Thứ nhất: Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng: Từ cây lúa nước sang các loại cây có giá trị kinh tế cao như cây dược liệu, cây ăn quả, cây cảnh.

Thứ hai: Thực hiện chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa: Từ chăn nuôi gia súc quy mô nhỏ lẻ, mang tắnh kết hợp và tận dụng cao chuyển thành chăn nuôi quy mô lớn mang tắnh sản xuất hàng hóa trong các hộ gia ựình. Thu hút số lượng lớn lao ựộng tham gia vào quá trình vận chuyển, tiêu thụ gia cầm, gia súc.

Thứ ba: Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp: một số nghề truyền thống tiếp tục ựược khôi phục và phát triển như: Vật liệu xây dựng, mây tre ựan, chế biến lương thực). Bên cạnh ựó, số người tham gia ngành thương nghiệp, dịch vụ như xay sát, bơm nước, làm ựất,.. ựã tăng lên ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nông dân.

Thứ tư: Triển khai các chương trình quốc gia về giải quyết việc làm: Thực hiện chương trình 120 và 773 di dân ựi vùng kinh tế mới bằng nguồn vốn vay ựược huy ựộng từ ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng Người nghèo, cho người dân vay với lãi suất ưu ựãị

Thứ năm: Hỗ trợ vốn tạo việc làm thông qua các hiệp hội: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ ựã tắn chấp với Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Người nghèo cho hàng nghìn hộ vay vốn ựể tổ chức sản xuất trồng trọt, chăn nuôi tạo việc làm cho nhiều lao ựộng.

2.2.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn ở một số làng nghề mộc

ạ Làng nghề mộc Cúc Bồ - Hải Dương

Làng mộc Cúc Bồ ựược tỉnh Hải Dương công nhận là làng nghề từ năm 2003, nhưng ựến nay việc phát huy và phát triển còn chậm, chưa hình thành một tổ chức chặt chẽ mang tầm cỡ lớn như công ty hoặc doanh nghiệp.

Ở làng nghề mộc Cúc Bồ hiện nay tồn tại các nhóm sản xuất hàng hóa như sau: Nhóm sản xuất hàng hóa là kiến trúc làm đình,Chùa, Miếu ...và tu sửa di tắch. Sản phẩm của họ không phải ựể bán mà bảo lưu các công trình kiến trúc mang tắnh tôn giáo, tắn ngưỡng. Tuy nhiên, sản phẩm không chủ ựộng ựược vì ựầu ra của sản phẩm phụ thuộc vào ựịa phương và cá nhân có nhu cầụ đại tiện cho nhóm này là Ộ Hợp tác xã mộc truyền thống Cúc BồỢ với 9 thành viên và hơn 50 thợ. Số thợ này có tay nghề cao, thông thạo nhiều việc, làm theo kinh nghiệm truyền thống nhưng ựều ở ựộ tuổi cao từ 50 Ờ 60 tuổị

Nhóm chuyên sản xuát ựồ gia ựình như: tủ, giường, bàn ghế .... Thợ làm trong nhóm này chủ yếu còn trẻ, biết dùng máy móc như: cưa, xẻ, bào, ựục, cắt mộng, ... Sản phẩm sản xuất tùy theo nhu cầu thị trường nhưng vì chưa có nhãn mác nên sức ảnh hưởng chưa lớn. Từ nhóm này trong làng hình thành hoạt ựộng kinh doanh thương mạị Một số chủ nhỏ mở xưởng thuê thợ sản xuất hoặc chuyển sang bao tiêu sản phẩm và trở thành người buôn bán kiếm lờị

Nhóm chuyên sản xuất các sản phẩm cao cấp như: sập, tủ, tượng, phù ựiêu, bàn ghế cao cấp... Họ sử dụng công nghệ truyền thống: sơn son, thếp bạc, vàng hoặc áp dụng công nghệ hiện ựại cho loại hàng mỹ nghệ cao cấp.

Với cách thức sản xuất như hiện nay, ựa số các cơ sở ựều có quy mô nhỏ, chưa biết hợp tác với nhau ựể sản xuất sản phẩm. Vốn ắt nên không ựầu tư ựược công nghệ máy móc, mẫu mã sản phẩm còn ựơn giản, lạc hậu nên hàng hóa cạnh tranh trên thị trường kém.

Công tác quản lý ở các cơ sở cũng chưa chặt chẽ. Cho ựến nay, tất cả các Ộông chủ nhỏỢ ở làng mộc Cúc Bồ ựều chưa ựược ựào tạo qua trường lớp. Họ trưởng thành trong nghề, có chút vốn rồi ựứng ra làm ông chủ vì muốn có thu nhập cao hơn. Ngoài

việc thuê thợ chắnh họ còn nhận ựào tạo người ựến xin học việc. Số thợ học việc thực chất do thợ chắnh hoặc thợ bạn truyền nghề cho bằng cách dạy làm thực dụng cho từng công việc, từng công ựoạn từ ựơn giản ựến phức tạp.

để làng nghề mộc Cúc Bồ phát triển, các cơ sở làm nghề phải kết hợp với chắnh quyền ựịa phương nâng cao vai trò tổ chức, quản lý, ựào tạo thợ. Cần mở trường dạy nghề ngay tại ựịa phương hoặc cử người cho ựi học, ưu tiên thông thoáng về ựất ựai và cơ sở hạ tầng.(7)

b. Làng nghề mộc đồng Kỵ - Bắc Ninh

Làng đồng Kỵ có ựến 90% các hộ gia ựình tham gia sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chế biến từ gỗ. Nơi ựây ựược mệnh danh là Ộlàng doanh nhânỢ, Ộlàng giám ựốcỢ, bởi cả làng có tới hơn 200 công ty với 500 giám ựốc, phó giám ựốc. đồng Kỵ có khả năng giải quyết việc làm cho 6000 lao ựộng tại chỗ và khoảng 4000 người ựến từ các vùng lõn cận như: Bắc Giang, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh PhúcẦ với mức thu nhập bình quân từ 2-5 triệu ựồng/người/tháng. Trong những năm gần ựây, ựể ựáp ứng những nhu cầu của thị trường, ựồ gỗ đồng Kỵ ựã ựược cải biến mẫu mã rất nhiềụ đồ gỗ đồng Kỵ hiện nay không chỉ ựược ưa chuộng trong nước mà còn ở các nước khác. Khi làng nghề ngày một phát triển thì mô hình kinh tế hộ gia ựình trở nên chật hẹp, không ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lên của làng nghề. Nhiều gia ựình trong làng ựã chuyển từ sản suất quy mô nhỏ thành các công ty với quy mô lớn. đến nay, cả phường đồng Kỵ ựó cú hơn 160 công ty, hợp tác xã chuyên sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ. Trong hệ thống sản xuất, việc chuyên môn hoá ựang ựược hình thành. Tuỳ theo tắnh chất của từng nghề mà sự phân công lao ựộng có sự phân công có khác nhaụ Vắ dụ với 1 làng nghề mộc có thể ựược phân theo các nhóm:

Ớ Nhóm chuyên kinh doanh sản phẩm: bán hàng tại làng hoặc các ựại lý trong ựô thị

Ớ Nhóm kiêm cả sản xuất và kinh doanh

Ớ Nhóm hoạt ựộng chuyên theo 1 số công ựoạn: Mua gỗ, pha gỗ, tẩm sấy, nhóm gia công thô, nhóm gia công tinh, nhóm vận chuyển.

Sự phân hóa dần các thứ bậc sản xuất Ờ kinh doanh ựã mang rõ nét tắnh kinh tế thị trường, một thị trường lao ựộng ựược phân loại rõ theo năng lực. Tại nhiều

làng nghề, những người gốc ở làng thường tham gia ựiều hành hoặc làm trọn vẹn một công ựoạn, phần làm công thường là những người từ các nơi khác ựến. Nhờ có phương thức sản xuất hợp lý mà ựến nay làng nghề đồng Kỵ ựã phát triển một cách mạnh mẽ. Hiện nay việc truyền nghề ở đồng Kỵ mang ựậm màu sắc truyền thống nghĩa là nghề ựược truyền trực tiếp từ ựời này sang ựời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.(16)

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)