Tình hình cơ bản của các ựối tượng ựiều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Tình hình cơ bản của các ựối tượng ựiều tra

4.2.1.1. Thông tin về chủ sử dụng lao ựộng

Do ựặc ựiểm của nghề mộc là cần chủ yếu thợ nam giới mới có thể ựảm ựương công việc. Do vậy, vai trò của lao ựộng nam ở các cơ sở là rất quan trọng. Nhất là chủ doanh nghiệp, họ cần am hiểu các khâu ựể làm ra sản phẩm ựể bao quát, kiểm tra quá trình làm việc của thợ. Ngoài ra, họ cũng tham gia sản xuất với vai trò là thợ chắnh. Một số cơ sở sản xuất có cửa hàng kinh doanh trực tiếp sản phẩm thì chủ doanh nghiệp sẽ quản lý toàn bộ công việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, khi ựó họ sẽ ắt tham gia hơn trong quá trình sản xuất trực tiếp.

Bảng 4.5: Tổng hợp thông tin về chủ của các cơ sở nghiên cứu Chỉ tiêu đVT Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tổng số

Tổng số CS ựiều tra người 8 5 20 20 53

1. Theo giới - Nam % 75 40 65 60 62.26 - Nữ % 25 60 35 40 37.74 2. Theo ựộ tuổi - Dưới 30 tuổi % 0 0 0 0 0 - 30 Ờ 45 tuổi % 37.5 20 25 40 32.07 - Trên 45 tuổi % 62.5 80 75 60 67.93 3. Theo trình ựộ hv - Học hết cấp 2 % 12.5 20 10 0 7.54 - Học hết THPT % 62.5 60 55 55 56.6 - đH, Cđ, THCN % 25 20 35 25 35.58

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy ựa số chủ cơ sở ở các xã là nam giớị Ở xã Canh Nậu 75% chủ cơ sở là nam; hai xã Chàng Sơn và Hữu Bằng có nghề truyền thống phát triển mạnh nhất nên số doanh nghiệp ở hai xã cũng nhiều nhất, chủ các cơ sở là nam ở cả 2 xã ựều chiếm trên 60%.

Với nghề truyền thống, càng làm nghề lâu năm thì kinh nghiệm càng nhiều sẽ làm ra ựược những sản phẩm tinh xảọ Ở những hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, làm việc theo kiểu Ộcha truyền con nốiỢ hầu hết chủ doanh nghiệp ựược tiếp xúc với nghề từ nhỏ và khi lớn lên họ theo nghề truyền thống của gia ựình. Hai xã Chàng Sơn, Hữu Bằng, 55% chủ quản lý cơ sở có trình ựộ hết THPT. Xã Canh Nậu và Dị Nâu tỷ lệ này ựều chiếm trên 60%; tuy nhiên, chủ lao ựộng có trình ựộ học vấn đH, Cđ ở 2 xã này chỉ chiếm 25% và 20%. Trong khi ựó, tỷ lệ chủ lao ựộng có trình ựộ học vấn cao ở Chàng Sơn và Hữu Bằng chiếm 35 Ờ 40%. Trình ựộ học vấn cao của

chủ cơ sở ựánh giá khả năng quản lý lao ựộng, quy mô sản xuất của doanh nghiệp. đa số chủ cơ sở mộc ở các xã nghiên cứu ựều có ựộ tuổi trên 45. đó là những người thợ giỏi nghề, trải qua quá trình làm việc lâu dài nên họ có kinh nghiệm. Họ nắm bắt ựược tâm lý của người thợ, những khó khăn trong quá trình làm việc sẽ giúp họ trong công tác quản lý và sử dụng lao ựộng, sắp xếp công việc cho nhân công cách hiệu quả nhất.

4.2.1.2 Lao ựộng tại các cơ sở nghiên cứu

Với nghề mộc truyền thống, lao ựộng ựóng vai trò quan trọng do sản phẩm chủ yếu dựa vào sự sáng tạo của người lao ựộng. Mặc dù có thể sử dụng máy móc ở một số khâu nhưng chủ yếu vẫn là người lao ựộng tự thao tác, nên trình ựộ và kỹ năng của người lao ựộng sẽ quyết ựịnh sự phát triển của các làng nghề. Trình ựộ của người lao ựộng sẽ quyết ựịnh năng suất, chất lượng, mẫu mã; ựặc biệt là giá trị thẩm mỹ của sản phẩm. Người lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao thì khả năng làm ra nhiều sản phẩm trong 1 ựơn vị thời gian càng lớn, chất lượng sản phẩm tốt, tinh xảo hơn sẽ bán ựược giá cao hơn làm tăng thu nhập của người lao ựộng.

Qua ựiều tra một số cơ sở sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn các xã nghiên cứu thấy hơn một nửa lao ựộng ựiều tra ựều từ 45 tuổi trở lên. Với những người làm nghề truyền thống, chứng tỏ ựược sự trưởng thành, kinh nghiệm nghề nghiệp. Họ ựều là những thợ chắnh ở các cơ sở. Khoảng 11% số thợ trẻ chủ yếu là thợ phụ, ựược các cơ sở thuê vào lúc cao ựiểm sản xuất, có người ựã biết nghề, có người chưa từng làm nghề. Khó khăn lớn ựối với cơ sở là nguồn lao ựộng ựịa phương không ựủ ựáp ứng nhu cầu sản xuất nên phần lớn phải ựi tìm thuê lao ựộng ở nơi khác. Người lao ựộng hầu hết chỉ học hết cấp 2, cấp 3 nên trình ựộ nhận thức, khả năng tư duy kém. Trong khi yêu cầu về sản phẩm trên thị trường ngày càng cao, ựể sản phẩm không bị lạc hậu thì bản thân người lao ựộng phải nhạy bén, nhanh chóng nắm bắt thông tin, thị hiếu tiêu dung, nhưng hầu hết lao ựộng ở các cơ sở chưa làm ựược ựiều nàỵ

Bảng 4.6: Tổng hợp thông tin lao ựộng nghiên cứu Chỉ tiêu đVT Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tống số

Tổng số lự ựiều tra người 20 10 30 30 90

1. Theo tuổi - Dưới 30 % 10 10 13.33 10 11.11 - Từ 30 - 45 % 35 40 30 36.67 34.44 - Trên 45 % 55 50 56.66 53.33 54.44 2. Trình ựộ học vấn - Hết cấp 2 % 35 40 43.33 36.66 38.89 - Hết cấp 3 % 65 60 56.67 63.33 61.11 - Tốt nghiệp đH, Cđ % 0 0 0 0 0 3. Theo nguồn

- Lao ựộng ựịa phương % 30 40 36.67 26.67 32.22 - Lao ựộng nơi khác % 70 60 63.33 73.33 67.78

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Trong 4 xã nghiên cứu, Chàng Sơn là xã có truyền thống làm nghề lâu nhất. Do vậy, lực lượng lao ựộng lớn tuổi, có thâm niên nghề nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 56,67% mẫu nghiên cứu, 43.33% lao ựộng ựược ựiều tra tại các làng nghề ở Chàng Sơn chỉ tốt nghiệp cấp 2. Những người thợ này có trình ựộ tay nghề tốt nhưng trình ựộ học vấn thấp nên rất khó tiếp thu những cách sản xuất mới, hiện ựạị Với truyền thống và ý thức giữ gìn nghề ở Chàng Sơn, chắnh quyền ựịa phương ựã kết hợp với các cơ sở tìm cách thu hút lao ựộng ựịa phương làm nghề. Hiện trong số những lao ựộng ựiều tra có 40% là người ựịa phương.

Ở các xã Canh Nậu, Dị Nậu, Hữu Bằng lực lượng lao ựộng lực lượng lao ựộng lớn tuổi chiếm khoảng 55% tổng số lao ựộng. Với sự phát triển loại hình sản xuất có quy mô lớn ựòi hỏi lượng lao ựộng lớn nên các doanh nghiệp phải ựi thuê lao ựộng, tại các cơ sở có trung bình 70% lao ựộng là người từ nơi khác tới Thạch Thất làm việc. Tuy nhiên, yêu cầu làm việc với máy móc, thiết bị hiện ựại nên hầu hết các cơ sở ựã bắt ựầu chon lọc nguồn lao ựộng có chất lượng, có trình ựộ. Tỷ lệ

lao ựộng có trình ựộ học vấn hết cấp 3 chiếm khoảng 60 Ờ 65% và có xu hướng ngày càng tăng tại các làng nghề.

Mặc dù suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng ựến việc kinh doanh của các làng nghề mộc, nhưng người tiêu dùng vẫn có nhu cầu sử dụng ựồ mộc truyền thống. Qua bảng số liệu cho thấy, số lượng các cơ sở làm nghề mộc Ờ ựặc biệt các cơ sở quy mô nhỏ - ở các xã ựều tăng mạnh nên nhu cầu lao ựộng cũng tăng lên. Năm 2010 bình quân lao ựộng/ 1cơ sở ở xã Canh Nậu là 29.33 người thì ựến năm 2012 ựã tăng lên là 34.5 người/ 1 cơ sở, bình quân tăng 8.45%/ năm. Ở xã Dị Nậu, bình quân lao ựộng/ 1 cơ sở qua 3 năm cũng tăng 4.92%. So với các cơ sở làm nghề ở các xã khác, xã Chàng Sơn có lao ựộng bình quân/ 1 cơ sở luôn thấp hơn nhưng mặt hàng của các cơ sở trong xã lại tập trung vào tắnh thẩm mỹ và giá trị kinh tế nên tổng giá trị các sản phẩm nghề mộc vẫn cao hơn so với các xã khác. Số lao ựộng bình quân/ 1 cơ sở của xã là 9.03 người năm 2010 và tăng lên là 10.4 người/ 1 cơ sở năm 2012, bình quân mỗi năm tăng 7.32%.

Bảng 4.7: Nguồn lao ựộng ở các xã nghiên cứu Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 BQ (%) 1. Hộ mộc Cơ sở 63 65 71 106.16 2. DN, cơ sở mộc Cơ sở 18 18 19 102.74 3. Lự mộc người 2376 2700 3105 114.32 4. BQ lao ựộng người/cs 29.33 32.53 34.50 108.45 ạ Phân loại theo hình thức

- Lao ựộng tại chỗ người/cs 4.33 5.50 6.20 119.66 - Lao ựộng thuê người/cs 25.00 27.03 28.30 106.40 b. Phân loại theo nguồn

- Lao ựộng ựịa phương người/cs 7.20 8.78 9.55 115.17 Canh

Nậu

- Lao ựộng nơi khác người/cs 22.13 23.75 24.95 106.18

1. Hộ mộc Cơ sở 36 38 42 108.01

2. DN, cơ sở mộc Cơ sở 11 11 13 108.71

3. Lự mộc người 982 1100 1265 113.50

4. BQ lao ựộng người/cs 20.89 22.45 23.00 104.92 ạ Phân loại theo hình thức

- Lao ựộng tại chỗ người/cs 5.00 5.65 6.00 109.54 - Lao ựộng thuê người/cs 15.89 16.80 17.00 103.43 b. Phân loại theo nguồn

- Lao ựộng ựịa phương người/cs 7.57 8.00 8.25 104.39 Dị

Nậu

- Lao ựộng nơi khác người/cs 13.32 14.45 14.75 105.22

1. Hộ mộc Cơ sở 128 138 142 105.33

2. DN, cơ sở mộc Cơ sở 42 43 46 104.65

3. Lự mộc người 1535 1700 195 112.85

4. BQ lao ựộng người/cs 9.03 9.39 10.40 107.32 ạ Phân loại theo hình thức

- Lao ựộng tại chỗ người/cs 2.00 2.22 2.64 114.89 - Lao ựộng thuê người/cs 7.03 7.17 7.76 105.06

b. Phân loại theo nguồn

- Lao ựộng ựịa phương người/cs 3.50 3.70 4.00 106.90 Chàng

Sơn

- Lao ựộng nơi khác người/cs 5.53 5.69 6.40 107.57

1. Hộ mộc Cơ sở 136 143 148 104.32

2. DN, cơ sở mộc Cơ sở 36 38 40 105.41

3. Lự mộc người 2970 3651 5742 139.04

4. BQ lao ựộng người/cs 17.27 20.17 30.54 133.00 ạ Phân loại theo hình thức

- Lao ựộng tại chỗ người/cs 3.70 4.23 4.45 109.67 - Lao ựộng thuê người/cs 13.57 15.94 26.09 138.68 b. Phân loại theo nguồn

- Lao ựộng ựịa phương người/cs 5.20 6.00 8.50 127.85 Hữu

Bằng

- Lao ựộng nơi khác người/cs 12.07 14.17 22.04 135.15

Tăng nhanh nhất là lao ựộng của xã Hữu Bằng. Tuy có cả nghề truyền thống là nghề may nhưng nghề mộc ở ựây vẫn thu hút lượng lớn lao ựộng (khoảng 70%). Do xã có lợi thế về ựất ựai và lao ựộng nên các doanh nghiệp phát triển mạnh ở ựâỵ Bình quân mỗi cơ sở ở xã Hữu Bằng năm 2010 có 17.2 người nhưng tốc ựộ tăng là 33%/năm nên ựến 2012, bình quân lao ựộng ở mỗi cơ sở tăng lên 30.54 ngườị điều ựó chứng tỏ các cơ sở mộc ở xã Hữu Bằng ựã có những giải pháp thắch hợp hỗ trợ các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh như: tìm kiếm, phát triển thị trường, hỗ trợ vốn, mặt bằng Ầ

Một thực tế mà hầu hết các làng nghề hiện nay ựang gặp phải là lao ựộng ựịa phương không thiết tha với nghề truyền thống. Mặc dù thu nhập từ nghề truyền thống tương ựương với thu nhập khi họ ựi làm công nhân ở các KCN nhưng họ vẫn không chọn nghề của làng mình. Một phần vì họ sợ vất vả và các chắnh sách về phát triển nghề truyền thống còn quá ắt nên họ e ngại khi theo ựuổi nghề. Các cơ sở mộc có nhu cầu lớn về lao ựộng nhưng phần lớn là ựi thuê lao ựộng từ ựịa phương khác. Lượng lao ựộng di cư ựến Thạch Thất làm nghề luôn chiếm tỷ lệ rất cao - khoảng 70% trở lên. Gần ựây, huyện có thực hiện các chương trình ựẩy mạnh phát triển nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho người dân nông thôn, nâng cao nhận thức cho lớp thanh niên trẻ ựể bảo tồn và phát huy nghề truyền thống. Công tác ựó nhằm gia tăng sự tham gia của lao ựộng ựịa phương trong các làng nghề.

Ở các xã nghiên cứu, lực lượng lao ựộng tại chỗ tăng nhanh như: xã Canh Nậu lao ựộng tại chỗ tăng bình quân 19.66%/ năm, xã Chàng Sơn lao ựộng tại chỗ tăng bình quân 14.89%/ năm. 2 xã Dị Nậu và Hữu Bằng lao ựộng tại chỗ ựều tăng bình quân trên 9%/ năm. Mức thu nhập bình quân của lao ựộng làng nghề tăng và ổn ựịnh, ựồng thời Nhà nước có thêm các chắnh sách hỗ trợ làng nghề sẽ giúp nghề truyền thống dần lấy lại vị thế, thu hút lao ựộng ựịa phương trở lại với nghề quê hương. Thu hút lao ựộng ựịa phương và tận dụng nguồn lao ựộng tại chỗ sẽ giúp các cơ sở tiết kiệm ựược nhiều chi phắ và an ninh xã hội của ựịa phương ựược ổn ựịnh, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Lao ựộng ở các làng nghề thường ựược tiếp xúc với công việc từ lúc nhỏ. Thợ chắnh là những người có thâm niên nghề nghiệp, phổ biến là những người ựã

làm nghề từ 4 năm trở lên. Tại các cơ sở những lao ựộng chắnh thường gắn bó và làm việc lâu dài vì họ muốn có công việc và mức thu nhập ổn ựịnh.

Bảng 4.8: Kinh nghiệm làm nghề của người lao ựộng

Chỉ tiêu đVT Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tổng số

Tổng số Lđ ựiều tra người 20 10 30 30 90

1. Thời gian làm nghề

của người lao ựộng

- Dưới 4 năm % 25 30 20 26.66 24.44

- Từ 4 Ờ 10 năm % 40 50 43.33 40 42.22 - Trên 10 năm % 35 20 36.66 33.33 33.33 2. Thời gian làm việc tại CS

- Dưới 1 năm % 85 80 76.67 76.67 78.89 - Từ 1 Ờ 7 năm % 15 20 16.67 13.33 15.56

- Trên 7 năm % 0 0 6.67 10 5.55

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Xã Dị Nậu có lượng lao ựộng làm nghề từ 4 Ờ 10 năm chiếm 50% số lao ựộng nghiên cứụ Trong khi 3 xã còn lại lượng lao ựộng lượng lao ựộng có thâm niên nghề 4 Ờ 10 năm chỉ chiếm 40%, nhưng lượng lao ựộng có thâm niên nghề trên 10 năm thì ở Dị Nậu lại chỉ chiếm 20% trong khi các xã khác ựều chiếm trên 35%. Khoảng 20% lao ựộng ựược ựiều tra làm nghề mộc dưới 4 năm chủ yếu là thợ phụ, làm việc theo mùa vụ. để tiết kiệm chi phắ, vào những lúc bận việc các cơ sở mới thuê họ tới làm nên họ chỉ làm việc trong vòng vài tháng. Những lao ựộng này thường làm việc không cố ựịnh ở cơ sở nào và thường chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70% lao ựộng. Những lao ựộng có thâm niên nghề lâu năm thường ựược các chủ cơ sở tin tưởng thuê làm thợ chắnh chiếm khoảng 15 Ờ 20%, họ làm việc cố ựịnh ở cơ sở ựể duy trì hoạt ựộng ngay cả khi cơ sở ựó ắt việc.

Ở Chàng Sơn và Hữu Bằng do nghề mộc phát triển từ lâu ựời, có nhiều cơ sở có uy tắn nên người lao ựộng muốn gắn bó với cơ sở ựể làm việc. Tuy chiếm tỷ lệ

nhỏ nhưng trong số những lao ựộng ựiều tra ở Chàng Sơn có 6.67% lao ựộng làm việc cố ựịnh ở một cơ sở từ 7 năm trở lên, ở Hữu Bằng, lao ựộng gắn bó với cơ sở lâu năm chiếm khoảng 10%. Sự gắn bó làm việc của người lao ựộng với cơ sở phản ánh môi trường làm việc, chế ựộ làm việc của cơ sở. Các doanh nghiệp ựược thành lập ngày nay thường có kế hoạch kinh doanh cụ thể, lâu dài sẽ khiến người lao ựộng yên tâm làm việc, tạo nên tắnh ổn ựịnh, thúc ựẩy sản xuất phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)