Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ

2.2.3 Bài học kinh nghiệm

Nhìn chung, công tác quản lý lao ựộng thủ công ở các nước phát triển trên thế giới có kế hoạch và phát huy ựược hiệu quả caọ Ở các nước này, lao ựộng thủ công hầu hết ựều làm việc với những máy móc và công nghệ cao nên năng suất lao ựộng cao, giá trị sản phẩm lớn, thu nhập của người lao ựộng ở các nước tương ựối cao và ổn ựịnh. Hầu hết các nước phát triển sản phẩm theo hướng xuất khẩu, các sản phẩm mang ựậm nét văn hoá dân tộc.

Ở Việt Nam, do trình ựộ sản xuất kém và quy mô các cơ sở còn nhỏ lẻ, manh mún nên sản xuất ở các làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng lao ựộng. Năng suất lao ựộng của thợ thấp, hao phắ sức lao ựộng lớn, sản phẩm làm ra còn thiếu tinh tế. Do ựó, sản phẩm của các làng nghề ở nước ta còn kém tắnh cạnh tranh, thu nhập của người lao ựộng làm nghề còn chưa tương xứng với sức lao ựộng bỏ rạ Công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ở các làng nghề hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự kết hợp quản lý giữa cơ sở sử dụng lao ựộng với chắnh quyền ựịa phương. Chắnh sách của Nhà nước quy ựịnh cụ thể về quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề chưa có nên ở các cơ sở, người lao ựộng chưa ựược ựảm bảo quyền lợị Phần lớn lao ựộng ở các cơ sở làm nghề ựều xuất thân từ nông dân nên họ làm theo mùa vụ và ý thức kỷ luật còn kém nên rất khó ựể quản lý chặt chẽ.

Hiện nay, nhiều ựịa phương phát triển kinh tế theo hướng CNH Ờ HđH, các làng nghề cũng bị ảnh hưởng của xu thế này, nhiều cơ sở nhỏ lẻ ựã kết hợp với nhau ựể sản xuất kinh doanh ựể mở rộng quy mô sản xuất, quy mô vốn, mua sắm trang thiết bị hiện ựại ựể phục vụ cho sản xuất. Từ ựó dần hình thành các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã Ầ sản xuất kinh doanh nghề truyền thống. Sự

mở rộng quy mô ựòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể, tắnh toán các phương án ựể tổ chức sản xuất ựạt hiệu quả cao nhất, trong ựó có tổ chức và quản lý lao ựộng. Bên cạnh những khó khăn hiện tại, công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ở các làng nghề cũng có những thuận lợi như: chất lượng nguồn lao ựộng ngày càng ựược cải thiện, Nhà nước ngày càng dành sự quan tâm tới phát triển các làng nghề ựể cải thiện ựời sống cho người dân nông thôn; thương mại ngày càng phát triển giúp người lao ựộng ngày càng ựược tiếp cận với những công nghệ mới, cách sản xuất mới ựể áp dụng vào sản xuất.

Muốn quản lý tốt lao ựộng làng nghề, cần biết tận dụng những thuận lợi, khắc phục dần những nhược ựiểm hiện tạị đồng thời, học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến ựể vận dụng vào quản lý lao ựộng ở nước tạ Quản lý và sử dụng lao ựộng tốt sẽ phát huy ựược hiệu quả sản xuất, giảm chi phắ, góp phần ổn ựịnh thu nhập cho người lao ựộng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)