Khái quát tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề mộc

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Khái quát tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề mộc

Ngoại trừ tai nạn lao ựộng chết người phải khai báo, còn lại hầu hết tai nạn lao ựộng xảy ra trong các làng nghề ựều ngoài tầm kiểm soát của cơ quan chức năng. Bên cạnh tình trạng ô nhiễm môi trường và trang thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu thì nguyên nhân chắnh dẫn ựến tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp tại các làng nghề lại do chắnh sự bất cẩn của con người, do người sử dụng lao ựộng không nắm vững các nguyên tắc về vận hành, máy móc không ựược bảo hành, bảo dưỡng.

để giảm chi phắ sản xuất, các ông chủ cơ sở sản xuất trong làng nghề thường bỏ qua khâu trang bị các phương tiện bảo hộ lao ựộng cá nhân cho người lao ựộng như quần áo, khẩu trang, kắnh, mũ, găng taỵ.. Với lý do "chỉ là làng nghề", chủ các cơ sở cũng không chịu ựầu tư máy móc, thiết bị hiện ựại, có ựộ an toàn cao mà chỉ sử dụng loại máy móc thiết bị cũ ựã qua sử dụng nhằm thu hồi vốn ựầu tư nhanh.

Mặt khác, các quyền lợi của người lao ựộng làm việc tại cơ sở sản xuất trong các làng nghề như ký kết HđLđ, ựóng BHXH, BHYT... cũng bị bỏ qua hoặc thực hiện lơ là. Chủ sử dụng lao ựộng thường ựưa ra các lý do như chỉ là cơ sở sản xuất làng nghề truyền thống, theo mùa vụ và những lao ựộng là người nhà làm việc trong lúc nông nhàn, chỉ cần giao việc bằng miệng và trả lương ựầy ựủ là xong!

Chắnh những người lao ựộng do kém hiểu biết cũng không muốn tham gia các quyền lợi của mình, họ lý giải chỉ cần tiền công cao là ựược, do vậy nên khi xảy ra tai nạn lao ựộng, họ không có bất kỳ một chế ựộ gì, phải tự lo mọi khoản chi phắ, chủ sử dụng lao ựộng chỉ hỗ trợ gọi là có.

Với một huyện có nhiều làng nghề, lượng lao ựộng lớn thì công tác quản lý lao ựộng phải thực hiện chặt chẽ. Từ khi ở huyện hình thành các KCN, cụm CN ựã thu

hút nhiều DN tới thành lập thì việc quản lý lao ựộng theo Hđ mới ựược chú ý thực hiện. Tuy nhiên, tỷ lệ lao ựộng ký Hđ còn thấp và tập trung chủ yếu ở các DN. Với việc nâng cao nhận thức cho người lao ựộng về tầm quan trọng của việc ký HđLđ trong quá trình làm việc, số lượng lao ựộng ký HđLđ với DN ựang dần tăng lên, tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm ựạt 29.94%. Số lao ựộng không ký HđLđ ở các làng nghề mộc vẫn chiếm ựa số nhưng ựang giảm dần tỷ lệ trong cơ cấụ Từ 2010 ựến 2012 ựã giảm 1.18% cơ cấu, từ 88.22% năm 2010 xuống còn 87.04% năm 2012.

So với trước ựây, ở Thạch Thất có nhiều nghề bị mai một do không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội và ở một số nơi, người dân không còn tâm huyết với nghề nữạ Sự mai một các làng nghề kéo theo việc mất cơ hội làm việc của các nghệ nhân nên số lượng nghệ nhân giỏi giảm dần. Do ựó, muốn giữ gìn và phát huy bản sắc làng nghề truyền thống cốn có, các nghệ nhân của huyện Thạch Thất ựã thành lập chi hội ỘNghệ nhân thợ giỏiỢ vào tháng 9/ 2012. Tuy số lượng nghệ nhân không còn nhiều nhưng ựã tập hợp ựược toàn bộ nghệ nhân trong huyện nhằm tôn vinh các nghệ nhân, tổ chức ựào tạo nhân cấy nghề cho thanh niên, chia sẻ kinh nghiệm ựể nâng cao tay nghề, tạo ra các sản phẩm có giá trị, ựặc thù riêng.

Bảng4.4: Tình hình quản lý và sử dụng lao ựộng chung tại các làng nghề Mộc 2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng (Người) Cc (%) Số lượng (Người) Cc (%) Số lượng (Người) Cc (%) 2011/2010 2012/2011 BQ Tổng số 7863 10450 12067 132.90 115.47 123.88 1. Theo cách quản lý - Lđ có ký HđLđ 926 11.78 1288 12.33 1564 12.96 139.11 121.37 129.94 - Lđ không ký HđLđ 6937 88.22 9162 87.67 10503 87.04 132.07 114.64 123.05 2. Theo ựộ lành nghề - Nghệ nhân 11 0.14 11 0.11 10 0.08 100.00 90.91 95.35 - Lđ thạo nghề 5654 71.91 7668 73.38 8948 74.15 135.62 116.69 125.80 - Lđ mới biết nghề 2198 27.95 2771 26.51 3109 25.77 126.08 112.22 118.95 3. Theo tuổi

- Dưới tuổi lao ựộng 19 0.24 18 0.17 17 0.14 94.14 95.10 94.62

- Trong tuổi lao ựộng 7709 98.04 10241 98.00 11814 97.90 132.85 115.36 123.79

- Trên tuổi lao ựộng 135 1.72 191 1.83 237 1.96 141.40 123.68 132.24

Hiện nay, tỷ lệ nghệ nhân ở các làng nghề mộc chỉ chiếm 0.11% nhưng số lao ựộng thạo nghề ngày càng tăng lên và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấụ Từ 2010 Ờ 2012, số lượng lao ựộng thạo nghề mộc tăng bình quân 25.80%/ năm. Lao ựộng là lớp thanh niên trẻ học nghề cũng ựang dần tăng chứng tỏ nghề mộc truyền thống của huyện vẫn còn sức hút với lao ựộng trẻ của ựịa phương. Tuy tỷ lệ ựạt 25% cơ cấu nhưng huyện vẫn có quyết tâm thu hút nhiều lao ựộng trẻ hơn nữa về làm nghề của quê hương ựể phát huy sáng tạo và bảo tồn giá trị truyền thống của làng nghề.

đặc ựiểm riêng của lao ựộng trong các làng nghề là lực lượng lao ựộng luôn có lao ựộng ngoài tuổi lao ựộng. Các xưởng sản xuất ựặt ngay tại các gia ựình nên lớp lao ựộng này vẫn phụ giúp thêm công việc của xưởng trong quá trình xưởng hoạt ựộng. Với nghề truyền thống, lao ựộng càng lớn tuổi càng thể hiện ựược sự dày dạn kinh nghiệm làm việc. Lực lượng lao ựộng trên tuổi ở Thạch Thất vẫn còn làm nghề chỉ chiếm 1.7% Ờ 1.8% cơ cấu và ựang có xu hướng tăng lên. điều này sẽ giúp có thêm nhiều nghệ nhân nghề tâm huyết với nghề, ựể nghề truyền thống không bị mai một.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 61)