Khái quát tình hình lao ựộng tại các làng nghề mộc

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Khái quát tình hình lao ựộng tại các làng nghề mộc

Nghề mộc của huyện có lịch sử phát triển lâu ựời, sản phẩm có uy tắn và giá trị kinh tế cao nên thu hút nhiều lao ựộng từ nơi khác ựến làm việc. Tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng ở các làng nghề mộc luôn chiếm trên 50% dân số. Từ 2010 ựến 2012, dân số của huyện tăng 4204 người, bình quân mỗi năm tăng 23.88%. Nghề thủ công chắnh của huyện là nghề cơ kim khắ, mộc nên số lượng lao ựộng là nam giới của huyện luôn chiếm ựa số và ngày càng tăng. Tỷ lệ lao ựộng nam và lao ựộng nữ của huyện luôn ở mức là 2/1. Lao ựộng nữ ở các làng nghề mộc chủ yếu làm các công việc như: ựánh vecni, ựánh bong sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, Ầ. Tuy nhiên, nhiều công ựoạn ựã ựược các cơ sở sử dụng máy móc hiện ựại vào sản xuất nên lượng lao ựộng giảm bớt. Do vậy, lượng lao ựộng nữ làm việc trong các ngành này tăng chậm, tỷ lệ lao ựộng nữ trong cơ cấu lao ựộng có xu hướng giảm.

Mặc dù nhận thức ựược ựầu tư mua sắm may móc về lâu dài sẽ ựem lại nhiều lợi ắch, nhưng từ năm 2010 sang năm 2011, sự tăng trưởng chậm của nền kinh tế tác ựộng ựến các làng nghề, làm cho các sản phẩm thủ công làm ra khó tiêu thụ, lượng vốn ựể ựầu tư mua sắm trang thiết bị sản xuất ắt nên các cơ sở mộc vẫn phải sử dụng lao ựộng thủ công ựể ựảm bảo sản xuất. Từ 2010 ựến 2011, lao ựộng nữ ở các làng nghề tăng 28.52%, trong khi số lao ựộng nam tăng 35.03%. Sang năm 2012, khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, sản phẩm tiêu thụ tốt hơn trên thị trường, các cơ sở kinh doanh lớn ựã mua sắm nhiều máy móc ựể phục vụ sản xuất, do vậy, lượng lao ựộng sống trong các làng nghề tăng chậm lạị Lao ựộng nữ chỉ tăng 13% so với năm 2011, lao ựộng nam tăng 16.62%. Qua 3 năm nghiên cứu, số lao ựộng nữ tăng bình quân 20.51%, trong khi lao ựộng nam tăng bình quân là 25.49%.

Bảng 4.3 : Tình hình lao ựộng tại các làng nghề Mộc 2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011 BQ Tổng số 7863 10450 12067 132.90 115.47 123.88 1. Theo giới - Nam 5289 67.26 7142 68.34 8329 69.02 135.03 116.62 125.49 - Nữ 2574 32.74 3308 31.66 3738 30.98 128.52 113.00 120.51 2. Theo trình ựộ học vấn - Hết cấp 1, 2 1845 23.46 2326 22.26 2503 20.74 126.07 107.61 116.47 - Hết THPT 5135 65.31 6712 64.23 7624 63.18 130.71 113.59 121.85 - Tốt nghiệp đH, Cđ 883 11.23 1412 13.51 1940 16.08 159.91 137.39 148.22 3. Theo vùng

- Lao ựộng ựịa phương 6040 76.82 7938 75.96 8987 74.48 131.42 113.21 121.98

- Lao ựộng nơi khác 1823 23.18 2512 24.04 3080 25.52 137.79 122.61 129.98

Huyện chủ trương phát triển kinh tế theo hướng CNH Ờ HđH nên huyện mở rộng nhiều cụm CN. Nền kinh tế của huyện có ựóng góp của gần 70% giá trị sản xuất của ngành CN Ờ TTCN. Tận dụng lợi thế sẵn có về ựất ựai, lao ựộng, nhiều DN sản xuất kinh doanh ựồ mộc, cơ khắ Ầ ra ựời thu hút nhiều lao ựộng từ ựịa phương khác ựến ựâỵ Do ựó, tốc ựộ tăng lao ựộng di cư cao hơn nhiều so với tốc ựộ tăng bình quân lao ựộng ựịa phương. Qua 3 năm nghiên cứu, lao ựộng ựịa phương chỉ tăng bình quân 21.98%/ năm trong khi lao ựộng di cư tăng bình quân 29.98%/ năm. điều ựó chứng tỏ rằng, sản phẩm mộc từ các làng nghề truyền thống của huyện ựang dần khẳng ựịnh giá trị của mình trên thị trường ựem lại thu nhập ổn ựịnh, ựảm bảo cuộc sống cho người lao ựộng.

Các cơ sở, DN muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cần có lượng lao ựộng chất lượng. Ngoài việc chọn lao ựộng giỏi nghề thì lao ựộng phải có tư duy, nhận thức tiến bộ. Có như vậy thì khi thực hiện ựổi mới sản phẩm, ựổi mới công nghệ Ầ mới dễ dàng thực hiện. Do ựặc ựiểm của nghề truyền thống là Ộcha truyền con nốiỢ, nhiều người giỏi nghề ựược xếp vào hàng nghệ nhân nhưng trình ựộ học vấn thấp. Tuy nhiên, ựây lại là lớp lao ựộng ựào tạo thợ mới chưa biết việc hiệu quả nhất vì kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm giúp học truyền thụ thực tế công việc, nêu lên những khuyết ựiểm thường gặp cho người lao ựộng biết, hạn chế mắc phảị Ở các làng nghề mộc của huyện Thạch Thất, lao ựộng có trình ựộ hết cấp 1,2 chiếm khoảng 20%. Năm 2010, số lượng lao ựộng này chiếm 23.46%, ựến 2012 chỉ còn chiếm 20.74% tổng số lao ựộng.

Lao ựộng ở huyện có trình ựộ học vấn hết THPT chiếm trên 65%. Bình quân qua 3 năm tăng 21.85%/năm. Phần lớn các cơ sở nhỏ, hộ gia ựình chủ cơ sở có trình ựộ học vấn hết THPT. Ảnh hưởng của việc Ộcha truyền con nốiỢ nên hầu hết ở những hộ gia ựình làm nghề, con cái họ ựều phụ giúp gia ựình việc làm nghề từ nhỏ nên khi lớn họ rất thạo nghề và ựã chon làm nghề theo gia ựình.

Khoảng 15% lao ựộng còn lại có trình ựộ học vấn tốt nghiệp Cđ Ờ đH, ựa số nằm trong các doanh nghiệp thành lập sau này, khi các KCN xuất hiện ở Thạch Thất, thường là chủ doanh nghiệp. Tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ học vấn cao ngày càng tăng nhanh. Tốc ựộ tăng mỗi năm bình quân ựều trên 48% chứng tỏ chất lượng lao

ựộng ngày càng ựược cải thiện.

để cạnh tranh và ựứng vững trên thị trường, sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất cần có mẫu mã ựẹp, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Như vậy, thợ làm mộc cần có trình ựộ ựể tìm hiểu, nắm bắt thông tin thị trường, nắm bắt cơ hội ựể ựưa ra những quyết ựịnh chắnh xác, kịp thờị Các doanh nghiệp ở Thạch Thất nhận thức ựược ựiều này nên tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ văn hóa cao, lành nghề tăng nhanh trong cơ cấu lao ựộng của ựịa phương trong thời gian quạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 58)