Tình hình quản lý Nhà nước ựối với lao ựộng ở các làng nghề mộc

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Tình hình quản lý Nhà nước ựối với lao ựộng ở các làng nghề mộc

4.2.2.1 Quản lý Nhà Nước ựối với người lao ựộng

Dựa vào bảng 4.9 thấy, qua 3 năm nghiên cứu, lao ựộng ở các làng nghề mộc ựa số là người nơi khác. Ở xã Canh Nậu, Hữu Bằng ựều có trên 70% lao ựộng là người từ ựịa phương khác. Các làng nghề ựang dần giảm bớt thuê lao ựộng từ ựịa phương khác trong cơ cấu lao ựộng. Tuy nhiên, do nhu cầu mở rộng sản xuất, lao ựộng ựịa phương không thể ựáp ứng ựủ nhu cầu nên buộc họ phải tìm kiếm lao ựộng ở các nơi khác. Như xã Hữu Bằng, là xã có các cơ sở làm nghề phát triển rất mạnh, lao ựộng ựịa phương không ựủ cho công việc, năm 2012, ở mỗi cơ sở nghề của xã trung bình có ựến 22.04 lao ựộng là người ở nơi khác. 3 năm nghiên cứu, bình quân lao ựộng nơi khác/ 1 cơ sở của xã tăng 35.15%/ năm. điều ựó phản ánh nhu cầu rất lớn về lao ựộng ở các xã nhưng chưa ựược ựáp ứng.

Bảng 4.9: Bảng tổng hợp tỷ lệ lao ựộng ựịa phương và lao ựộng nơi khác

Chỉ tiêu đVT Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tổng số

Tổng số lự ựiều tra người 20 10 30 30 90

1. Lao ựộng ựịa phương % 30 40 36.67 26.67 32.22

2. Lao ựộng nơi khác % 70 60 63.33 73.33 67.78

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Sự gia tăng lao ựộng là người ngòai ựịa phương ảnh hưởng ựến công tác quản lý nhân khẩu của ựịa phương. Trong số lao ựộng di cư ựến làm việc, có người chỉ tới làm ban ngày, có người lại sinh sống ngay tại ựịa phương. Lao ựộng di cư chủ yếu là lao ựộng mùa vụ.

đây là thách thức lớn trong công tác quản lý nhân khẩu ở ựịa phương. Thực tế, chắnh quyền ựịa phương chỉ quản lý ựược số lao ựộng sinh sống cố ựịnh, lâu dài ở xã Ờ tức là chỉ khoảng 20% - số còn lại lao ựộng chỉ làm theo mùa vụ thì chỉ có thể nắm ựược thông qua con số thống kê của các cơ sở nghề nhưng việc làm này ở hầu hết các cơ sở sản xuất nhỏ hầu như không thường xuyên. Bởi lao ựộng mùa vụ ở những cơ sở này không nhiều và biến ựộng liên tục, rất khó quản lý. Những năm qua, những người làm công tác quản lý nhân khẩu ở ựịa phương ựã có nhiều nỗ lực ựể làm tốt nhiệm vụ. Chắnh quyền ựịa phương và chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh ựã phối hợp chặt chẽ ựể quản lý lao ựộng, ổn ựịnh trật tự xã hội, ựảm bảo môi trường sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn.

4.2.2.2 Hoạt ựộng kiểm tra, giám sát tình hình lao ựộng ở các cơ sở mộc

Hoạt ựộng kiểm tra giám sát tình hình sử dụng lao ựộng ở các cơ sở nhìn chung còn lỏng lẻo, chưa thường xuyên. Các doanh nghiệp thành lập ở ựịa phương sau khi ựã ựăng ký kinh doanh sẽ tự hoạt ựộng, tự quản lý, ắt chịu sự giám sát của chắnh quyền. Chỉ những trường hợp người lao ựộng có khiếu nại, tố cáo tới ựịa phương thì chắnh quyền ựịa phương mới tiến hành rà soát quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thường hàng năm, công tác thống kê lao ựộng chỉ ựược chắnh quyền thực hiện 1 lần thông qua báo cáo của các Doanh nghiệp gửi tớị Sự lỏng lẻo trong quản lý Nhà nước tạo ựiều kiện ựể các Doanh nghiệp vi phạm trong việc sử dụng lao ựộng. Mặc dù có HđLđ nhưng người lao ựộng vẫn không ựược ựảm bảo quyền lợi của mình: về môi trường làm việc, phúc lợi, Ầ

Bảng 4.10: Kiểm tra tình hình quản lý lao ựộng của các cơ sở ở làng nghề Mộc

Chỉ tiêu đVT Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng

1. Tổng số DN, hộ SX CS 90 55 188 198

2. Tổng số lao ựộng người 3105 1265 1955 5742 - Lao ựộng từ nơi khác % 70.01 60.08 60.10 71.08 - Số lao ựộng ựăng ký tạm trú % 14.01 12.01 12.02 14.08 - Lao ựộng có HđLđ % 15.13 22.53 29.97 21.99 3. Tham gia khám sức khoẻ

cho người lao ựộng CS 35 20 72 78

4. Trang bị ựồ bảo hộ lao

ựộng CS 27 20 55 60

5. địa phương hỗ trợ ựào

tạo nghề lần/ năm 2 2 2 2

Nguồn: Phòng thống kê huyện

Qua bảng số liệu ta thấy, số lượng lao ựộng ựến làm việc ở các xã rất ựông, nhiều nhất là ở xã Hữu Bằng Ờ có tổng số 5742 lao ựộng trong các xưởng mộc, ựa số lao ựộng ựều từ nơi khác ựến. Tuy nhiên, chắnh quyền ựịa phương lại chỉ quản lý ựược số ắt lao ựộng. Theo thống kê ở các xã, năm 2012, số lao ựộng ựến ựăng ký tạm trú với chắnh quyền chỉ ựạt khoảng 20% số lao ựộng từ nơi khác ựến làm việc. Số lao ựộng còn lại ựịa phương không thể quản lý thông qua việc ựăng ký tạm trú mà chỉ có thể kiểm tra qua số liệu thống kê lao ựộng của các cơ sở. điều này là do ở các cơ sở có lao ựộng thời vụ, họ chỉ ựến làm việc trong khoảng thời gian ngắn nên không ựăng ký tạm trú với chắnh quyền ựịa phương.

Theo quy ựịnh của Nhà Nước, mọi tổ chức hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có thuê lao ựộng ựều phải ký HđLđ với người lao ựộng, nhưng ở các cơ sở mộc, phần lớn lao ựộng chỉ thoả thuận làm việc với chủ cơ sở chứ không có HđLđ cụ thể. điều này gây khó khăn trong công tác quản lý của ựịa phương. Việc giám sát không chặt chẽ hoạt ựộng sử dụng lao ựộng ở các cơ sở kinh doanh của chắnh quyền khiến cho nhiều quyền lợi của người lao ựộng không ựược ựảm bảo, thế nhưng người lao

ựộng lại không biết dựa vào chắnh quyền ựể ựòi quyền lợi cho mình. Số lượng lao ựộng ựược ký HđLđ với các cơ sở chiếm tỷ lệ chỉ chiếm khoảng 15- 20% tổng số lao ựộng ựang làm việc, tuy nhiên, các ựiều khoản trong HđLđ cũng ắt ựược thực hiện ựầy ựủ.

Thống kê ở các cơ sở mộc, hầu hết người lao ựộng ựều không ựược trang bị ựồ bảo hộ lao ựộng trong quá trình làm việc. Trong khi, ở các cơ sở ựều sử dụng máy móc sản xuất gây nên tiếng ồn lớn, bụi gỗ, mùi sơn hoá chất ... ảnh hưởng sức khỏe người lao ựộng. Một số cơ ắt cơ sở có ựồ bảo hộ lao ựộng nhưng chỉ từng bộ phận làm việc mới ựược sử dụng, ựồ bảo hộ mua sắm từ lâu ựều quá hạn hoặc không ựảm bảo trong quá trình làm việc. Vì thế, hầu hết lao ựộng phải tự mua ựồ bảo hộ ựể tự bảo vệ sức khoẻ bản thân. Ở các xã ựều có trạm y tế nhưng chỉ một số cơ sở kết hợp với ựịa phương ựể khám sức khỏe cho người lao ựộng nên hầu như lao ựộng ở ựây ựều bị mắc các bệnh nghề nghiệp: hô hấp, bệnh ngoài da ...khiến sức khỏe người lao ựộng giảm sút.

4.2.2.3 Hỗ trợ ựào tạo nghề ở ựịa phương

Ở các ựịa phương trước ựây, công tác này thường không ựược triển khaị Nhưng những năm gần ựây, do có nhiều chủ trương và chắnh sách của Nhà nước về phát triển làng nghề nên ựịa phương ựã mở các lớp hỗ trợ ựào tạo nghề cho người lao ựộng. Tuy nhiên, do thiếu sự kết hợp ở phần lớn các cơ sở ựồng thời cơ sở vật chất phục vụ việc ựào tạo nghề còn thiếu nhiều nên các lớp chưa ựược mở thường xuyên. Hàng năm, các xã duy trì mở các lớp ựào tạo từ 1 Ờ 2 lần, thời gian ựào tạo nghề khoảng 6 tháng thì người lao ựộng có thể tham gia vào quá trình sản xuất.

Bảng 4.11: Hỗ trợ ựào tạo nghề của ựịa phương So sánh (%) Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 BQ 1. Tổng số DN, hộ sản xuất CS 470 494 521 105.11 105.47 105.29 2. Số cơ sở kết hợp ựịa

phương tổ chức ựào tạo nghề CS 140 163 200 116.43 122.70 119.52

3. Số lao ựộng tham gia ựào tạo người 1427 1650 2138 115.63 129.58 122.40

ạ Lao ựộng ựược ựào tạo mới người 785 900 1227 114.65 136.33 125.02 b. Lao ựộng ựào tạo lại người 642 750 811 116.82 108.13 112.39 c. Lao ựộng ựược các cơ sở tiếp

nhận làm việc người 1280 1365 1647 106.64 120.66 113.43 - Lao ựộng ựáp ứng ựược công

việc ngay người 600 652 780 108.67 119.63 114.02

- Lao ựộng phải ựào tạo thêm người 680 713 867 104.85 121.60 112.92

Nguồn: Phòng thống kê xã

Sự phát triển của các cơ sở kinh doanh ựồ mộc lớn ở các xã tuy không biến ựộng nhiều nhưng lượng lao ựộng theo học nghề mộc ngày càng tăng lên. Qua 3 năm nghiên cứu, số lao ựộng ựến tham gia các lớp hỗ trợ nghề của ựịa phương tăng bình quân 22.40%. điều ựó chứng tỏ, nghề mộc truyền thống ngày càng có sức thu hút ựối với người lao ựộng. Sự tham gia của học viên ở các lớp ựịa phương tổ chức hầu hết là người ựịa phương, họ là những nông dân không có ựất sản xuất, quá tuổi ựể có thể ựi xin việc nên họ học nghề ựể tạo việc làm cho bản thân. đồng thời cũng có nhiều thanh niên trẻ theo học nghề ở ựịa phương. Trong tổng số lao ựộng tham gia ựào tạo nghề, chủ yếu là lao ựộng mới, chưa biết nghề. Qua 3 năm nghiên cứu, số lao ựộng ựược ựào tạo mới ở các làng mộc tăng từ 785 người lên 1227 ngườị

đào tạo nghề nhưng phải có ựầu ra cho người học, chắnh vì lẽ ựó, những năm qua ngoài việc hỗ trợ nghề cho người lao ựộng, chinh quyền ựịa phương cũng nỗ

lực tới các cơ sở ựể kêu gọi tham gia hợp tác trong việc ựào tạo nghề. Tuy số cơ sở tham gia ựào tạo nghề cho lao ựộng còn chưa nhiều nhưng số lượng ngày càng tăng, ựiều ựó thể hiện sự tin tưởng của các cơ sở vào chất lượng ựào tạo lao ựộng ở các lóp tập trung. Hàng năm, số học viên học nghề ựược vào làm việc tại các cơ sở ngày càng tăng, từ 1280 người năm 2010 lên 1647 người năm 2012,chiếm khoảng 90% tổng số học viên học nghề . Trong số ựó, có khoảng 50% số lao ựộng ựược tuyển dụng vào làm việc có thể tham gia ngay vào quá trình sản xuất của cơ sở và số người trong nhóm lao ựộng này ngày càng có xu hướng tăng lên, số còn lại cơ sở phải ựào tạo thêm một thời gian ngắn mới có thể làm việc. Tham gia hợp tác với ựịa phương ựào tạo nghề cho người lao ựộng, các cơ sở tìm thêm ựược nguồn lao ựộng có chất lượng, ựồng thời những lao ựộng cũ của cơ sở có thể tham gia vào các lớp này ựể nâng cao tay nghề, tiếp cận ựược những phương thức sản xuất mớị

Tuy nhiên, số học viên ở các lớp nghề của ựịa phương mới chỉ ựáp ứng ựược khoảng 20% nhu cầu lao ựộng của các cơ sở ở các xã. Hiện nay, có rất nhiều trường có mở các lớp ựào tạo về nghề mộc nên hầu hết các cơ sở vẫn phải tìm lao ựộng từ bên ngoài thì mới có thể ựáp ứng ựủ nhu cầu sản xuất, ựặc biệt vào những thời ựiểm hàng hoá tiêu thụ mạnh trên thị trường. để lao ựộng ựịa phương có việc làm, nghề truyền thống của ựịa phương không bị thất truyền thì công tác hỗ trợ ựào tạo nghề ở các ựịa phương cần ựược triển khai mạnh mẽ, phải thu hút ngày càng nhiều học viên, ựặc biệt là những thanh niên trẻ. đồng thời, phải chuẩn bị thiết bị ựào tạo hiện ựại, ựảm bảo ựào tạo ựược nguồn lao ựộng chất lượng, tiên tiến ựể cung cấp cho các cơ sở ựóng trên ựịa bàn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)