Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 48)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

- Số liệu thứ cấp ựược thu thập thông qua các báo cáo tại UBND cấp xã, cấp huyện.

- Thu thập số liệu về tình hình dân số, lao ựộng, diện tắch ựất ựai, ... chung của huyện và các xã làm nghề từ phòng tài nguyên môi trường, phòng thống kê, phòng tài chắnh của huyện, xã bằng cách ghi chép lại các số liệu ựã công bố của các phòng liên quan.

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Thông qua xây dựng các phiếu ựiều tra, khảo sát thực tế tại ựịa phương ựể nắm bắt ựược các thông tin về chủ cơ sở, người lao ựộng, tình hình sản xuất kinh doanh của cơ sở Ầ

đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao ựộng làm thuê:

Trong các xã tiến hành nghiên cứu, xã Chàng Sơn là xã có nghề mộc phát triển lâu ựời nhất. Mặc dù số lượng cơ sở, doanh nghiệp làm nghề mộc ở xã nhiều nhưng xét về quy mô thì các doanh nghiệp ở xã này không bằng quy mô các cơ sở, doanh nghiệp ở xã Hữu Bằng do ở Hữu Bằng có các khu công nghiệp

ựược xây dựng, thuận lợi về mặt bằng sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng và mẫu mã các sản phẩm ở Chàng Sơn thì luôn luôn nổi trội hơn hẳn. Hai xã Canh Nậu và Dị Nậu vốn có nghề xây dựng là chủ yếu, nghề mộc phát triển sau này nên xét cả về quy mô, số lượng cơ sở nghề ựều còn ắt và chưa phát triển mạnh. Tuy nhiên, hai xã này còn nhiều tiềm năng ựể phát triển. Dựa vào sự phát triển ở các làng nghề, số mẫu ựiều tra ựược lấy như sau: Chọn 8 cơ sở ở xã Canh Nậu, 5 cơ sở ở xã Dị Nậu, 20 cơ sở ở xã Chàng Sơn, 20 cơ sở ở xã Hữu Bằng.

Các cơ sở ở các xã có nhiều quy mô khác nhau: Những cơ sở có khoảng 10 thợ là cơ sở quy mô nhỏ; cơ sở có từ 10 Ờ 20 thợ là cơ sở quy mô vừa; cơ sở có trên 20 thợ là cơ sở quy mô lớn. Với số lượng cơ sở tiến hành ựiều tra như trên, cách lấy mẫu theo tỷ lệ: 35% cơ sở kinh doanh với quy mô lớn, 35% cơ sở kinh doanh với quy mô vừa, 30% cơ sở kinh doanh với quy mô nhỏ.

Bảng 3.4: Lượng mẫu cơ sở ựiều tra

đVT: Cơ sở Xã

Quy mô

Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tổng

QM nhỏ 2 1 6 6 15

QM vừa 3 2 7 7 19

QM lớn 3 2 7 7 19

Tổng 8 5 20 20 53

Nội dung ựiều tra trên cơ sở lập phiếu gồm: Thông tin về chủ hộ (tên, tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn, loại hộ, mặt hàng kinh doanh chắnh). Tình hình ựất ựai của hộ (ựất nông nghiệp, ựất dùng cho cơ sở làm nghề, ựất ựi thuê). Tư liệu sản xuất (các máy móc dùng trong sản xuất.).Thu nhập bình quân của hộ: từ nông nghiệp, từ làm nghề, khác. Ý kiến của hộ về vay vốn và các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước.

b. đối với người lao ựộng:

Trong 4 xã nghiên cứu, Hữu Bằng là xã có nhiều cơ sở sản xuất mộc nhất do ở ựây có các KCN, thuận lợi ựể các nhà ựầu tư mở rộng sản xuất do vậy, lượng lao ựộng tham gia nghề mộc ở xã này là ựông nhất. Chàng Sơn không có

nhiều cơ sở mộc như xã Hữu Bằng nhưng ựây lại là xã có truyền thống nghề mộc lâu ựời nhất, do vậy những cơ sở ở ựây tuy không ựông về số lượng nhưng quy mô sản xuất lớn nên cũng thu hút lượng lao ựộng tương ựương lượng lao ựộng ở xã Hữu Bằng. Hai xã Canh Nậu và Dị Nậu có nghề mộc phát triển muộn, các cơ sở vẫn còn ắt nên vẫn chưa thu hút ựược nhiều lao ựộng tới làm việc. Với quy mô phát triển của các cơ sở ở các làng nghề. Số lao ựộng ựược lấy tương ứng như sau: Chọn 20 lao ựộng ở xã Canh Nậu, 10 lao ựộng ở xã Dị Nậu, 30 lao ựộng ở xã Chàng Sơn, 30 lao ựộng ở xã Hữu Bằng.

Lao ựộng trong các cơ sở mộc có có ựầy ựủ từ thợ mới học việc, thợ phụ, thợ mùa vụ Ầ cho tới những người thợ có kinh nghiệm lâu năm, có tay nghề giỏi, lành nghề. Những lao ựộng mùa vụ chỉ tới tham gia vào những lúc cơ sở cao ựiểm sản xuất, họ làm những công việc như: ựánh vecni, ựánh nhám, Ầ Thợ học việc ựược cơ sở tuyển dụng thêm ựể phục vụ sản xuất, họ có thể là những người ựã biết qua về nghề chỉ cần ựào tạo thêm, cũng có những người bắt ựầu học mớị Khi chưa thành thạo công việc họ cũng phải làm một số việc như thợ mùa vụ, sau ựó mới ựược ựào tạo sâu hơn ựể trở thành thợ chắnh. Ở một số cơ sở lâu năm còn có nghệ nhân giỏi tham gia truyền nghề, chỉ dẫn lao ựộng làm việc. Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, lao ựộng ựược chọn ựể ựiều tra gồm: lao ựộng mùa vụ, lao ựộng học việc và lao ựộng lành nghề.

Cách lấy mẫu: Trong số mẫu trên, lấy mẫu theo tỷ lệ: 35% lao ựộng lành nghề, 35% lao ựộng học việc, 30% lao ựộng mùa vụ.

Bảng 3.5: Lượng mẫu lao ựộng ựiều tra

đVT: Lao ựộng Xã

Loại lao ựộng

Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Hữu Bằng Tổng

Lao ựộng lành

nghề 7 3 10 10 30

Lao ựộng học việc 7 4 11 11 33

Lao ựộng mùa vụ 6 3 9 9 27

Nội dung ựiều tra trên cơ sở lập phiếu gồm: Thông tin về người lao ựộng (tên, tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn). Thời gian làm việc bình quân 1 ngày lao ựộng. Các chắnh sách tiền lương, tiền thưởng ựối với người lao ựộng. Thu nhập bình quân của người lao ựộng theo ngày/ theo tháng.

* Phương pháp ựiều tra:

- Phương pháp PRA: Phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân. đề tài sử dụng pháp PRA ựể thu thập thông tin bằng các công cụ sau:

+ Quan sát trực tiếp: là quan sát một cách có hệ thống các sự vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh nào ựó ựây là phương pháp tốt ựể kiểm tra chéo câu trả lời của người phỏng vấn.

+ Phương pháp phỏng vấn KIP: là phương pháp phỏng vấn những người có ảnh hưởng ựối với cộng ựồng như: Chủ tịch và phó chủ tịch xã, Bắ thư xã, trưởng thôn, ... về các thông tin liên quan ựến ựề tàị

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)