Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu,cơ hội và thách thức trong quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu,cơ hội và thách thức trong quản lý

dụng lao ựộng nghề mộc

* điểm mạnh

- Làng nghề mộc của Thạch Thất ựược hình thành từ hàng trăm năm nay, có bề dày truyền thống ựã sản sinh ra những người thợ giỏi, lực lượng lao ựộng dồi dào và ựang từng bước tiếp cận với kỹ thuaatj sản xuất hiện ựại sẽ là nhân tố quyết ựịnh ựến phát triển CN Ờ TTCN của huyện.

- Sản phẩm ựa dạng về chủng loại, mẫu mã, có nét ựặc trưng riêng ựã ựem lại giá trị kinh tế cao cho các sản phẩm mộc của Thạch Thất. Góp phần tạo ổn ựịnh thu nhập cho những người thợ.

- Thành phố Hà Nội chủ trương phát triển các KCN ở huyện Thạch Thất. Cho ựến nay huyện ựã có 9 cụm ựiểm công nghiệp gắn với 9 làng nghề truyền thống. các chắnh sách của ựịa phương về hỗ trợ phát triển làng nghề ựang ựược xây dựng và ngày càng tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà ựầu tư.

* điểm yếu

- Lao ựộng nhận thức kém: mặc dù lực lượng lao ựộng ựông nhưng phần lớn họ xuất thân từ nông dân nên họ chậm tư duy, chậm ựổi mới, chậm tiếp thu những nét mới trong sản xuất. Ngay chủ cơ sở sản xuất nghề trình ựộ học vấn cũng phần ựông chỉ học hết cấp 3, họ không qua trường lớp ựào tạo bài bản về quản lý nên họ không thể quản lý lao ựộng một cách hiệu quả ựược.

- Quy mô sản xuất nhỏ, chưa tập trung. Phần lớn hoạt ựộng kinh doanh của các cơ sở mộc ở huyện ựều mang tắnh tự phát, nhỏ lẻ. điều này hạn chế khả năng tiếp thu cận thị trường tiêu thụ, thị trường vốn Ầ

- Vốn ựầu tư cho ựổi mới công nghệ ắt. Việc sử dụng công nghệ hiện ựại vào sản xuất ảnh hưởng tắch cực ựến công tác sử dụng lao ựộng. Tuy nhiên, do nhiều cơ sở quy mô nhỏ không ựủ sản xuất nên vốn ựầu tư mua máy móc hiện ựại ựể làm việc cũng không nhiềụ Phần lớn máy móc sử dụng ở các cơ sở ựều ựã cũ, lạc hậu nên khó tạo ra ựược sản phẩm có giá trị caọ

- Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa nghệ nhân với các cơ sở sản xuất và giữa những người sản xuất với nhaụ Tình trạng Ộmạnh ai nấy làmỢ vẫn ựang rất phổ biến ở các làng nghề. Người nghệ nhân luôn ựề cao gắa trị truyền thống, ựặc ựiểm riêng biệt của từng sản phẩm nên họ không muốn làm ra những sản phẩm mang tắnh thị trường. Trong khi các cơ sở hiện nay làm việc vì mục ựắch lợi nhuận là chủ yếu nên thị trường cần gì họ sẽ làm cái ựó. Hai yếu tố này nếu kết hợp hài hòa với nhau sẽ ựem lại nhiều lợi ắch.

* Cơ hội

- Chắnh sách của Nhà nước trong việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng ngày càng nhiều: sự hình thành các khu công nghiệp kéo theo việc nhiều người dân nông thôn bị mất ựất sản xuất. Vì vậy, Nhà nước ựã có nhiều chắnh sách dành cho phát triển làng nghề như: ựào tạo nghề, hỗ trợ vốn sản xuất ựể hạn chế lao ựộng dư thừa không có việc làm. Lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo bài bản giúp các cơ sở lựa chọn ựược nguồn lao ựộng bổ sung có chất lượng.

- Giao lưu thương mại phát triển là cơ hội ựể các doanh nghiệp làm nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về công nghệ sản

xuất, kinh nghiệm quản lý lao ựộng ở những nước phát triển hơn.

- Doanh nghiệp ựầu tư ngày càng nhiều về Thạch Thất: Sự phát triển của các KCN là ngòi nổ cho sự phát triển làng nghề. Với việc hình thành các doanh nghiệp, khu sản xuất tập trung sẽ từng bước cải thiện ựược tình trạng quản lý lao ựộng manh mún ở các làng nghề.

* Thách thức

- Ngày càng có nhiều sản phẩm cạnh tranh trên thị trường trong khi công tác thông tin, kỹ năng thị trường ở các cơ sở còn yếụ Sản phẩm mộc của Thạch Thất có chất lượng tốt nhưng lại ựược ắt người biết ựến, mức ựộ chủ ựộng tham gia thị trường của các cơ sở ở ựây vẫn còn hạn chế. Hàng hóa ựược sản xuất chủ yếu theo ựơn ựặt hàng và phụ thuộc và nhiều trung gian, môi giới, kế hoạch sản xuất không ổn ựịnh.

- Kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm còn chưa phù hợp thị hiếu tiêu dùng. Người tiêu dùng hiện nay ưa chuộng những sản phẩm có mẫu mã ựẹp, chất lượng tốt nhưng sản phẩm mộc của Thạch Thất lại chưa có nhiều mẫu ựẹp nên các sản phẩm ngày càng lạc hậu do ựó sản phẩm giảm tắnh cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.

- Lao ựộng không thiết tha với nghề: Do nhân thức của cộng ựồng dân cư sống trong các làng nghề còn hạn chế nên có một bộ phận nhỏ không còn tâm huyết với nghề. điều này ựe dọa sự mai một của các làng nghề truyền thống.

- Thiếu chắnh sách quan tâm với nghệ nhân: Tuy chỉ còn lại số lượng ắt nhưng các nghệ nhân ắt ựược Nhà Nước dành cho sự quan trâm trong việc bảo tồn và phát triển nghề. Họ chắnh là nhân tố quan trọng trong các làng nghề. Vì vậy, ngoài việc tập trung phát triển lao ựộng trẻ cũng cần hỗ trợ khuyến khắch các nghệ nhân tắch cực tham gia vào hoạt ựộng bảo tồn làng nghề.

Bảng 4.24: Phân tắch SWOT trong quản lý và sử dụng lao ựộng nghề mộc

SWOT O1: Nhà nước dành nhiều chắnh sách cho làng nghề O2: Giao lưu thương mại ngày càng phát triển

O3: Doanh nghiệp ựầu tư ngày càng nhiều vào các làng nghề

T1: Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt

T2: Mẫu mã sản phẩm mộc Thạch Thất chưa bắt mắt

T3: Lao ựộng ựịa phương không còn thiết tha với nghề T4: Nghệ nhân chưa ựược quan tâm ựúng mức S1: Lực lượng lao ựộng ựông, tay nghề tốt S2: Giá trị sản phẩm tương ựối lớn S3: Có nhiều KCN ở Thạch Thất

S1O1: đào tạo lao ựộng có nhận thức tốt, tay nghề caọ S1O2: Người lao ựộng ựược học hỏi kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới S1O3: lao ựộng có cơ hội việc làm, doanh nghiệp có cơ hội tìm ựược nguồn lao ựộng tốt

S2O2: Mở rộng thị trường, tăng thu nhập cho người lao ựộng

S3O3: DN có thêm mặt

S1T1: Tiếp cận thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm S1T2: Cải tiến mẫu mã sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ

S1T4: Xây dựng chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch nghệ nhân tham gia ựào tạo nghề ở ựịa phương

S2T3: nâng cao nhận thức của người lao ựộng ựể họ có cái nhìn ựúng ựắn về bảo tồn và phát triển nghề truyền thống. W1: Lao ựộng nhận thức

kém

W2: Quy mô của các cơ sở nhỏ lẻ

W3: Vốn ựầu tư cho công nghệ ắt

W3: Chưa có sự liên kết sản xuất giữa các cơ sở làm nghề

W1O1: Nâng cao nhận thức cho người lao ựộng. Áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất

W2O2: Mở rộng quy mô W3O2: Tiếp cận học hỏi công nghệ sản xuất hiện ựạị W3O3: Thu hút ựầu tư W4O2: đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp

W3T1: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác thu nhập thông tin thị trường

W3T2: Xây dựng chắnh sách hỗ trợ vốn ựể cải tiến công nghệ sản xuất

Phân tắch ma trận SWOT:

- S1O1: Các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc hỗ trợ ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn sẽ tạo thuận lợi cho những lao ựộng nghề mộc ở Thạch Thất ựược học hỏi, nâng cao trình ựộ tay nghề ựể áp dụng vào sản xuất.

- S1O2: Mở rộng giao lưu thương mại giữa các vùng và các quốc gia sẽ giúp các doanh nghiệp giao lưu ựược với những người làm nghề thủ công giỏi ở nhiều nơi khác nhau, học hỏi kinh nghiệm của họ trong công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ựể ựạt hiệu quả cao nhất, từ ựó chắt lọc và áp dụng vào doanh nghiệp của mình ựể kết quả sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- S3O3: Nhiều KCN ựược thành lập sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp tập trung về Thạch Thất. đặc ựiểm của nghề mộc là các sản phẩm làm ra không cần bảo quản kỹ lưỡng nhưng lại cần diện tắch mặt bằng lớn ựể trưng bày sản phẩm. Do vậy, các KCN sẽ ựáp ứng về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất có quy mô lớn.

- S1O3: Số lượng các doanh nghiệp, hộ kinh doanh thành lập ngày càng nhiều ở huyện tạo cơ hội việc làm cho người lao ựộng nơi ựâỵ đồng thời, các doanh nghiệp cũng lựa chọn ựược nguồn lao ựộng tốt ựể phát triển sản xuất.

- S2O2: Khi giao lưu thương mại phát triển mạnh thì thị trường ựược mở rộng sẽ giúp các doanh nghiệp tìm ựược ựầu vào với giá rẻ và thị trường ựầu ra rộng lớn hơn từ ựó ựem lại thu nhập cao và ổn ựịnh cho người lao ựộng.

- W1O1: Chắnh sách hỗ trợ ựào tạo nghề sẽ khắc phục ựiểm yếu ở các làng nghề ựó là việc lao ựộng nhận thức kém. Các lớp ựào tạo ựược hình thành sẽ giúp người lao ựộng nắm vững các kỹ năng, nâng cao tay nghề. đồng thời, dần tiếp cận ựựơc với các công nghệ sản xuất hiện ựại trên thế giớị

- W2O2: Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ở các làng nghề nhỏ lẻ, manh mún nhưng khi giao thương phát triển, sản phẩm tiêu thụ nhiều sẽ tạo thuận lợi ựể các cơ sở sản xuất mở rộng quy mô thì công tác quản lý lao ựộng cũng cần chặt chẽ hơn.

- W3O2: Sự hoạt ựộng tự phát với quy mô nhỏ của các cơ sở dẫn tới việc vốn ựầu tư sản xuất ắt. Nhưng khi tham gia vào thị trường quốc tế, ựòi hỏi về kỹ thuật, thẩm mỹ, chất lượng sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải ựi tìm nguồn vốn ựầu tư

kỹ thuật sản xuất tiên tiến ựể làm ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. - W3O3: Các doanh nghiệp ựầu tư vào Thạch Thất sẽ làm gia tăng nguồn vốn ựầu tư, ựặc biệt vốn dành cho việc mua máy móc, thiết bị, ựổi mới công nghệ. Sự phát triển của các làng nghề và ựiều kiện sản xuất ở các hộ nhỏ lẻ sẽ giúp các doanh nghiệp, hộ sản xuất tăng cường hợp tác với nhau cùng quản lý, cùng sản xuất ựể ựạt ựược mục ựắch là lợi nhuận caọ

- W4O2: Nếu chỉ tồn tại mãi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ thì khi giao thương phát triển triển, các hộ sẽ không thể tự một mình thực hiện các hợp ựồng kinh tế lớn do không ựủ khả năng về vốn, kỹ thuật, trang thiết bị Ầ do vậy, các hộ sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức sẽ lien kết lại với nhau ựể cùng làm việc. Khi ựó, người quản lý cần có trình ựộ ựể có thể ựiều hành mọi hoạt ựộng của ựơn vị mình.

- W3T1: Dưới sự xuất hiện của các sản phẩm cùng loại trên thị trường ngày càng nhiều làm cho cạnh tranh sản phẩm ngày một gay gắt thì cần phải nâng cao nhận thức, ý thức làm việc của người lao ựộng. Chắnh quyền ựịa phương cũng cần hỗ trợ các cơ sở sản xuất tại các làng nghề trong việc ựào tạo ựội ngũ chuyên làm công tác hỗ trợ thông tin thị trường ựể công tác tiêu thụ sản phẩm không gặp khó khăn.

- W3T2: Nhà nước cần có các chắnh sách hỗ trợ về vốn cho các làng nghề ựể họ ựủ vốn sản xuất, ựầu tư ựổi mới trang thiết bị sản xuất. Lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao sẽ sử dụng tốt các thiết bị công nghệ hiện ựại giúp cho các doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng lao ựộng.

4.5 đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề tại huyện Thạch Thất

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)