Khái quát tình hình phát triển các làng nghề mộc

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Khái quát tình hình phát triển các làng nghề mộc

Thạch Thất là vùng ựất cổ, có lịch sử trên 600 năm hình thành và phát triển. đến nay, toàn huyện có 75 làng nghề, trong ựó có 9 làng ựược công nhận là làng nghề truyền thống thu hút nhiều lao ựộng ở nông thôn, từ ựó góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nhiều sản phẩm làm ra mang tắnh thủ công truyền thống, có tắnh ựộc ựáo như mộc Chàng Sơn, Canh Nậu, ... góp phần phát triển kinh tế và nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, sản phẩm của các làng nghề ựược tiêu thụ ở thị trường rộng lớn.

Trong các ngành nghề truyền thống ở huyện, nghề mộc là nghề phát triển lâu ựời, ổn ựịnh và ựem lại thu nhập cao cho người lao ựộng. Làng nghề mộc cổ nhất ở Thạch Thất phải kể ựến làng nghề mộc Chàng Sơn. đây cũng là làng nghề mộc dân dụng duy nhất ở Thạch Thất, chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm mộc cao cấp, ựồ gỗ mỹ nghệ. Tên làng nghề ngày xưa là Nủa Chàng, chữ "chàng" ở ựây là chỉ là mang tên một dụng cụ ựể làm nghề mộc. đến năm 1956, làng Nủa Chàng ựược gọi là Chàng Sơn. Ngoài nghề mộc là nghề chắnh, Chàng Sơn còn có các nghề thủ công mỹ nghệ như song mây cao cấp, tre giang ựan, quạt giấy, ựũa, quạt nan và các mặt hàng khác. Nghề mộc Chàng Sơn nổi tiếng với nhiều mặt hàng từ tủ chè, tràng kỷ, sập, phản, giường, cầu thang, ựồ thờ, nhà cổ, các công trình tôn giáo tắn ngưỡng như: ựình, chùaẦ

Khác với Chàng Sơn, các làng nghề mộc Hữu Bằng, Canh Nậu, Dị Nậu ra ựời muộn hơn nhưng từ khi ra ựời tới nay, nghề mộc của các xã ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, hàng năm thu hút hàng ngàn lao ựộng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao ựộng trong xã và một số xã lân cận góp phần tăng thu nhập gia ựình, thúc ựẩy nền kinh tế làng nghề phát triển bền vững. Làng nghề Canh Nậu và Dị Nậu, ngoài nghề mộc còn có nghề xây dựng, do vậy, những sản phẩm ở các làng nghề này sản xuất ra cũng bổ trợ một phần cho nghề xây dựng. Sản phẩm ựặc trưng của làng nghề là: ựồ mộc dân dụng, ựồ gỗ giả cổ, mỹ nghệ

cao cấp, khuôn cửa công trìnhẦ

Làng nghề Hữu Bằng mới phát triển khoảng 20 năm trở lại ựâỵ Xưa, ựất này nổi tiếng là nghề dệt vải nhưng rồi nghề dệt mai một dần. Người dân phải tìm một hướng ựi mới ựể mưu sinh, vậy là nghề mộc trở thành nghề chắnh. Tuy phát triển sau muộn nhưng ựây lại là một trong những ựịa phương thu hút nhiều lao ựộng làm nghề nhiều nhất trên ựịa bàn huyện. Không trăn trở tìm ựường "hướng ngoại" như bao làng nghề thủ công mỹ nghệ khác, ựặt thị trường nội ựịa là mục tiêu, Hữu Bằng ựang dần ựược biết ựến với tư cách làng sản xuất ựồ gỗ gia dụng giá rẻ trên thị trường cả nước. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu ở ựây là bàn, ghế, tủ, kệ, giường, ghế sofa, bàn kắnhẦ Các sản phẩm ựa phần ựều ựược sản xuất từ gỗ ép nên không gặp khó khăn trong việc nhập nguyên liệu, lại phong phú về mặt mẫu mã và chủng loạị Những sản phẩm này sản xuất chủ yếu dựa theo nhu cầu của thị trường, hiện nay vẫn duy trì những mặt hàng giá rẻ phục vụ cho nhu cầu của khách hàng nội ựịạ Thành phẩm ựược giao cho các ựại lý thông qua ựơn ựặt hàng và bán ựi khắp các nơi trong cả nước.

Tắnh chung trên toàn huyện Thạch Thất ựến hết năm 2012, huyện ựã quy hoạch ựược 9 làng nghề gắn với 9 ựiểm cụm CN với diện tắch 263.9 hạ Trên toàn ựịa bàn huyện có 710 doanh nghiệp, xưởng sản xuất,hộ có quy mô lớn, 20.000 hộ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực CN ỜTTCN và ngành nghề, thu hút 82.000 lao ựộng. Trong tổng số 9 làng nghề truyền thống ựược công nhận ở huyện có tới 4 làng nghề mộc.

Qua nghiên cứu tại 4 xã chuyên sản xuất ựồ mộc, ta thấy sự tăng nhanh về số lượng các loại hình sản xuất và số lượng các cơ sở làm nghề mộc. Các làng nghề mộc truyền thống của huyện chủ yếu tồn tại các loại hình cơ sở SXKD là: công ty, hộ sản xuất tập trung, hô sản xuất ựơn lẻ. Với xu hướng chuyên môn hóa, các hộ sản xuất ựã tổ chức phân công lao ựộng ở từng khâu, từng công ựoạn của sản phẩm, mỗi lao ựộng làm ra các chi tiết khác nhau của cùng một sản phẩm. Do ựó, sản phẩm làm ra có sự ựóng góp của nhiều hộ, nhiều cơ sở khác nhaụ Thậm chắ, nhiều hộ sản xuất nhỏ ựã hợp tác với nhau tận dụng nguồn vốn, nguồn lao ựộng ựể sản xuất hình thành nên các hộ sản quy mô lớn.

Bảng 4.1: Sự phát triển về loại hình sản xuất ở các làng nghề Mộc So sánh (%) Chỉ tiêu 2010 (CS) 2011 (CS) 2012 (CS) 2011/2010 2012/2011 BQ 1. Doanh nghiệp 107 110 118 102.80 107.27 105.01 2. Xưởng sản xuất, hộ quy mô lớn 370 378 403 102.16 106.61 104.36

3. Hộ quy mô vừa, nhỏ 9850 10158 11206 103.13 110.32 106.66

Tổng số 10327 10646 11727 103.09 110.15 106.56

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thạch Thất

Các sản phẩm của làng nghề mộc truyền thống của Thạch Thất khá ựa dạng. Các sản phẩm ựều ựược sản xuất bằng gỗ tốt, các công ựoạn như: chạm, trổ, khắc, ựục, vécni ... ựều do bàn tay của người thợ làm nên mỗi sản phẩm làm ra ựều có nét riêng, yêu cầu về ựộ lành nghề cao, không mang tắnh sản xuất hàng loạt. Sản phẩm sản xuất ra ngoài tiêu thụ trong nước còn ựược xuất khẩu sang các nước: Trung Quốc, Nhật ...

Qua bảng tổng hợp giá trị sản phẩm nghề mộc thấy qua 3 năm nghiên cứu sản lượng các sản phẩm của làng nghề tiêu thụ trên thị trường ựều tăng. Hầu hết sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giao ựộng giá qua các năm cũng không ựáng kể. Mặt hàng ựược tiêu thụ nhiều nhất là bàn ghế, giường, tủ, ựây cũng là những mặt hàng chắnh của làng nghề. Giá trị sản xuất của các sản phẩm này ựều tăng trung bình từ 24.07% - 28.66%/ năm. Như vậy, sản phẩm mộc của các làng nghề luôn ựược người tiêu dùng tin tưởng sử dụng, khẳng ựịnh ựược uy tắn của làng nghề.

Bảng 4.2: Giá trị sản phẩm của nghề mộc 2010 2011 2012 So sánh về mặt giá trị (%) Chỉ tiêu Số lượng (chiếc) Giá trị (triệu ựồng) Số lượng (chiếc) Giá trị (triệu ựồng) Số lượng (chiếc) Giá trị (triệu ựồng) 2011/2010 2012/2011 BQ Bàn ghế 79368 476208 93934 619967 104726 733083 130.19 118.25 124.07 Tủ 23810 95242 28823 129703 31219 156098 136.18 120.35 128.02 Giường 33229 99686 38175 133614 41256 165025 134.03 123.51 128.66 Sập 4808 57700 6032 78421 6893 96506 135.91 123.06 129.33 Khác 64844 66293 55611 102.23 83.89 92.61

Nghề mộc là một trong 2 nghề mũi nhọn của huyện nên giá trị sản phẩm nghề mộc luôn chiếm khoảng 2/3 tổng giá trị các sản phẩm thủ công trên toàn huyện. Năm 2010, giá trị sản phẩm mộc ựạt gần 794 tỷ ựồng chiếm 56.7% tổng giá trị sản xuất của ngành CN Ờ TTCN trên toàn huyện. đến 2012, giá trị sản phẩm mộc ựạt hơn 1200 tỷ ựồng chiếm 60% giá trị CN Ờ TTCN. Giá trị sản xuất CN Ờ TTCN của huyện so với sản phẩm mộc ựược thể hiện qua biểu ựồ sau:

Biểu 4.1 - Biểu ựồ giá trị sản xuất ngành CN Ờ TTCN và ngành mộc

đặc ựiểm của sản phẩm là: sản phẩm sản xuất ra không cần bảo quản khắt khe nhưng lại cần diện tắch mặt bằng lớn ựể trưng bày sản phẩm nên các cơ sở không thể sản xuất ựại trà. Khi thị trường bắt ựầu có nhu cầu về hàng hóa, chủ cơ sở sẽ tiến hành tuyển thêm lao ựộng. Thông thường, mỗi cơ sở nghề quy mô trung bình duy trì từ 3 Ờ 7 lao ựộng làm việc liên tục, nhưng lúc cao ựiểm sản xuất có từ 10 -15 thợ.

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các làng nghề mộc ở Thạch Thất thu hút ngày càng nhiều lao ựộng, không chỉ lao ựộng ựịa phương mà cả những lao ựộng từ nơi khác ựến. Ý thức gìn giữ nghề truyền thống ựược truyền từ ựời này qua ựời khác khiến các sản phẩm mộc của Thạch Thất luôn tìm ựược chỗ ựứng trên thị trường và ngày càng ựược ưa chuộng, ựóng góp to lớn cho phát triển kinh tế của ựịa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)