Làm tốt công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2 Làm tốt công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng

để ựảm bảo tắnh truyền thống, ựặc trưng riêng, hầu hết các sản phẩm mộc của Thạch Thất ựều sử dụng lao ựộng sống ựể tạo hình ựối với những chi tiết cong, chạm, khắc trên gỗ ... Phương pháp này tuy ựơn giản nhưng hao phắ sức lao ựộng

khá lớn. đồng thời, ựòi hỏi lao ựộng phải có kỹ năng, kỹ thuật tốt nên chủ yếu là những lao ựộng lâu năm, giỏi nghề mới ựược làm những công việc nàỵ Muốn tạo ra những lớp lao ựộng giỏi ựể kế thừa và thay thế những nghệ nhân ựã cao tuổi thì công tác ựào tạo nghề cần phải ựược thực hiện thường xuyên. Nhưng thực tếcông tác này ở ựịa phương còn khá sơ sàị đa số ở các làng nghề, lao ựộng mới ựược học việc qua sự chỉ dạy trực tiếp của những người thợ giỏi nghề. Cách làm này tuy tiết kiệm ựược chi phắ nhưng chỉ truyền dạy cho người lao ựộng ựược những kiến thức, kỹ thuật cơ bản của nghề, ựảm bảo lao ựộng sẽ làm ựược nghề. Còn ựể người lao ựộng nắm bắt ựược những kỹ thuật tiên tiến, mẫu mã sản phẩm mới ... thì cần phải tổ chức ựào tạo cho người lao ựộng.

Tuyển chọn ựược nguồn lao ựộng tốt tạo nên tắnh ổn ựịnh trong sản xuất. Người lao ựộng có ý thức tốt kết kợp với trình ựộ tay nghề cao thì việc cải tiến kỹ thuật sản xuất, mẫu mã sản phẩm sẽ dễ dàng thực hiện. Ngoài ra, những người thợ giỏi cũng có thể ựưa ra góp ý, ý tưởng mới trong quá trình làm việc.

Một người thợ giỏi có thể ựảm nhận thành thạo nhiều công việc một lúc. Ở các cơ sở làm mộc, ựể tiết kiệm chi phắ thì vào lúc chưa nhiều việc, những thợ phụ sẽ bị giảm bớt. Vì vậy, mỗi người thợ cần phải biết làm nhiều việc ựể linh hoạt trong quá trình làm việc. Với những người thợ như vậy, ông chủ cũng dễ dàng trong việc sắp xếp công việc cho họ.

Chắnh quyền các xã ở những nơi có các làng nghề phát triển cần kết hợp với các cơ sở ựể tổ chức các lớp ựào tạo nghề cho người lao ựộng mộ cách thường xuyên ựể truyền ựạt những thông tin mới về thị trường, sản phẩm, công nghệ sản xuất. Có như vậy sản xuất mới bắt kịp thị hiếu tiêu dùng, tránh ựược sự lạc hậu so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

4.5.3 Xây dựng chắnh sách tiền lương, tiền thưởng, các chế ựộ ựãi ngộ cho người lao ựộng

Xây dựng chắnh sách tiền lương, tiền thưởng cụ thể giúp cho người sản xuất tắnh toán ựược chi phắ thuê lao ựộng. Giúp người lao ựộng có ựộng lực làm việc. Tuy nhiên, ở các làng nghề nghiên cứu thì hầu như ở các cơ sở ựều không xây dựng chắnh sách này, ựây cũng là thực trạng của hầu hết các làng nghề. Chắnh bản thân

những người lao ựộng khi ựược hỏi về các chắnh sách này và các chế ựộ mà họ ựược hưởng trong quá trình làm việc thì phần lớn họ trả lời không biết hoặc không quan tâm. Họ chỉ quan tâm tới tiền công ựược trả và chỉ cần cao là ựược.

Với các cơ sở nhỏ, ắt lao ựộng có thể không có chắnh sách lương - thưởng. Nhưng ở các doanh nghiệp và hộ sản xuất lớn thì chắnh sách này cần ựược xem xét và xây dựng cụ thể. Chắnh sách lương, thưởng sẽ ựảm bảo các quyền lợi cho người lao ựộng, nó như là ựộng lực thúc ựẩy tăng trưởng. Tổ chức tiền lương, tiền thưởng phải nhằm khuyến khắch người lao ựộng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao ựộng. Khi người lao ựộng ựược trả công xứng ựáng họ sẽ hết mình ựể làm việc.

Chắnh sách tiền lương, tiền thưởng phải ựược xây dựng công bằng với từng thành viên trong cơ sở nếu không sẽ xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ. Chắnh sách này ựóng vai trò quan trọng, nó ựảm bảo ựời sống của người lao ựộng và gia ựình, tái sản xuất sức lao ựộng ựồng thời cũng là công cụ quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ khi áp dụng ựúng chế ựộ lương Ờ thưởng, ựảm bảo tắnh nguyên tắc mới phát huy ựược mặt tắch cực.

Các chế ựộ về BHXH, BHYT, ... cho người lao ựộng các cơ sở cũng cần thực hiện ựầy ựủ, ựảm bảo sức khoẻ cho người lao ựộng làm việc lâu dàị Với ựặc thù sản xuất nghề mộc thường có nhiều bụi, hoá chất ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao ựộng nên các chế ựộ BH có ý nghĩa to lớn với bản thân những người lao ựộng.

4.5.4 Xây dựng kế hoạch thuê lao ựộng

Do ựặc ựiểm của lao ựộng mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng ựến các làng nghề nên các cơ sở cần xây dựng kế hoạch thuê lao ựộng ựể dễ dàng quản lý, tránh bị thiếu hụt lao ựộng những lúc cần thiết.

Lượng lao ựộng dôi dư trên thị trường là rất nhiều nhưng số lao ựộng có thể ựáp ứng ựược ngay công việc lại hạn chế. Vì vậy xây dựng kế hoạch thuê lao ựộng ựồng thời sẽ tổ chức ựào tạo và ựào tạo lại cho người lao ựộng ựể có thể ựáp ứng kịp thời công việc. Xây dựng và thực hiện ựúng kế hoạch giúp cho các cơ sở tạo ựược nguồn lao ựộng có chất lượng. Nếu có sự cố xảy ra ngoài kế hoạch ựặt ra, cơ sở cũng dễ dàng xử lý mà không làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của toàn bộ cơ sở.

tại cơ sở mình, nắm bắt ựược thông tin về thị trường lao ựộng, nguồn lao ựộng ựể chon lao ựộng chất lượng tốt vào làm việc. Kế hoạch thuê lao ựộng ở các làng nghề mộc nên xây dựng theo quý vì có lượng lớn lao ựộng theo mùa vụ, số lượng lao ựộng ở các làng nghề biến ựộng liên tục nên phải thường xuyên theo dõi ựể ựưa ra các quyết ựịnh chắnh xác, kịp thờị

4.5.5 Ký hợp ựồng lao ựộng với người lao ựộng

HđLđ có vai trò quan trọng với cả người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng. đây là cơ sở cụ thể hoá việc tuyển chọn lao ựộng phù hợp với yêu cầu của các doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, HđLđ là hình thức pháp lý chủ yếu ựể người lao ựộng thực hiện quyền làm việc, quyết ựịnh nơi làm việc của bản thân họ. Thông qua HđLđ, quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể ựược thiết lập và xác ựịnh rõ ràng, là cơ sở chủ yếu ựể giải quyết các tranh chấp trong lao ựộng.

Có nhiều loại HđLđ nưng phổ biến hiện nay ựược áp dụng tại một số cơ sở làm nghề mộc ở Thạch Thất là HđLđ theo mùa vụ và HđLđ có xác ựịnh thời hạn. Người lao ựộng ký HđLđ chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp hoặc hộ sản xuất có quy mô lớn. Còn phần ựông lao ựộng chỉ thoả thuận miệng với chủ lao ựộng chứ không ký HđLđ. Ký HđLđ sẽ ựem lại lợi ắch cho các bên nhưng hầu hết lao ựộng lại không muốn ký HđLđ. Do ựó, chắnh quyền ựịa phương cũng như các cơ sở cần:

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người lao ựộng về pháp luật, ựặc biệt là bộ luật lao ựộng ựể họ hiểu về HđLđ.

- Quy ựịnh chặt chẽ về HđLđ, tránh việc các doanh nghiệp lợi dụng HđLđ thu lợi bất chắnh gây nên thiệt hại cho ngừơi lao ựộng.

- Chắnh quyền ựịa phương tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình ký kết và thực hiện HđLđ ở các doanh nghiệp.

Nâng cao nhận tức cho người lao ựộng ở các làng nghề trong việc ký kết HđLđ là rất cần thiết hiện naỵ HđLđ sẽ giúp các cơ sở quản lý tốt lao ựộng, tránh tình trạng lao ựộng ựang làm việc rời bỏ doanh nghiệp, nâng cao tắnh kỷ luật cho người lao ựộng. HđLđ cũng ựảm bảo các quyền, lợi ắch của người lao ựộng tránh bị các cơ sở lao ựộng lợi dụng bóc lột sức lao ựộng.

4.5.6 đăng ký tình hình lao ựộng làm thuê với chắnh quyền ựịa phương

Quản lý lao ựộng không chỉ bó hẹp trong các doanh nghiệp, cơ sở làm nghề mà ựịa phương cũng cần quản lý lao ựộng di cư thông qua việc ựăng ký tạm trú ựể trật tự xã hội của ựịa phương luôn ựược ựảm bảọ

Ở Thạch Thất công tác quản lý lao ựộng di cư ựã ựược thực hiện nhưng vẫn chưa chặt chẽ. Do ựịa phương có lượng lao ựộng từ nơi khác ựến rất lớn nên chắnh quyền phải kết hợp với các cơ sở ựể thống kê số lượng lao ựộng. Công tác thống kê lao ựộng phải thực hiện thừơng xuyên, quy ựịnh cụ thể bao lâu ựăng ký 1 lần ựể các cơ sở biết thực hiện. Quản lý chặt chẽ nguồn lao ựộng nhập cư sẽ ổn ựịnh trật tự xã hội của ựịa phương ựồng thời chon lựa ựược nguồn lao ựộng chất lượng tốt ựể phục vụ phát triển làng nghề.

5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Nghề truyền thống ựóng góp 70% giá trị kinh tế toàn huyện Thạch Thất, ựem lại thu nhập cao cho người lao ựộng nhưng nhìn chung các cơ sở quy mô còn nhỏ, manh mún nên công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ở ựây còn nhiều hạn chế. Vốn có truyền thống làm mộc từ lâu ựời, sự phát triển của các KCN kéo theo sự xuất hiện của các cơ sở làm nghề mộc ở các xã với quy mô ngày càng ựược mở rộng, nên các cơ sở và chắnh quyền ựịa phương ngày càng có ý thức nâng cao công tác quản lý và sử dụng lao ựộng ựể phục vụ cho sự phát triển ựó. đề tài ựược thực hiện trong thời ựiểm ngày càng nhiều cơ sở làm nghề ựược hình thành sẽ phần nào ựóng góp vào công tác quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề nói chung và lao ựộng nghề mộc nói riêng. Luận văn ựã ựạt ựược một số kết quả:

1. Luận văn ựã hệ thống hóa cơ sở lý luận về làng nghề, lao ựộng làng nghề, quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề chung và một số ựặc ựiểm về quản lý và sử dụng lao ựộng tại các làng mộc, ựặc ựiểm về sản phẩm mộc ở huyện Thạch Thất Ờ Hà Nội nói riêng.

2. Công tác quản lý và sử dụng lao ựộng tại các cơ sở làm nghề ở Thạch Thất còn nhiều hạn chế. Bản thân những người chủ cơ sở là những người không ựược ựào tạo về quản lý, họ có trình ựộ học vấn thấp, 64.14% chủ cơ sở có trình ựộ học vấn hết cấp 2 và cấp 3 nên họ ắt am hiểu về pháp luật của Nhà nước ựã hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch làm việc cho người lao ựộng, quản lý lao ựộng tại cơ sở. Không chỉ chủ cơ sở, trình ựộ học vấn của người lao ựộng thấp cản trở việc áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, người lao ựộng tư duy kém nên sản phẩm làm ra không có nhiều nét ựộc ựáo, tắnh sáng tạo là ựặc trưng của sản phẩm thủ công. Trong các cơ sở, khoảng 75% số lao ựộng là lành nghề, trong ựó, những người thợ ựược công nhận là nghệ nhân chỉ chiếm khoảng 0.11%, ựây là những lao ựộng nòng cốt ựể các cơ sở phát triển lao ựộng mới, bảo tồn nghề, tránh mai một. Ngoài việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng, các cơ sở cũng chú trọng ựầu tư mua

sắm trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất. So với khi chưa sử dụng máy móc, năng suất lao ựộng tăng ựáng kể, mức lương trung bình của người lao ựộng tăng khoảng 1.7 triệu ựồng/ tháng trong khi thời gian làm việc/ ngày giảm từ 1 Ờ 2h/ ngàỵ Mặc dù nhận thấy nhiều lợi ắch của việc ựưa máy móc vào sản xuất nhưng do các cơ sở còn nhỏ lẻ nên không ựủ vốn ựể ựầu tư. Hoạt ựộng kết hợp tổ chức sản xuất giữa các cơ sở ở ựịa phương mới chỉ xuất hiện rất ắt. Hiện nay, với sự hình thành nhiều KCN và các chắnh sách của Nhà nước ngày càng cởi mở nên xuất hiện nhiều doanh nghiệp ựầu tư vào kinh doanh sản phẩm mộc truyền thống. Sự phát triển ựó mang lại nhiều lợi ắch như: tạo việc làm, hình thành công tác quản lý lao ựộng, kế hoạch làm việc, tăng vốn ựầu tư tại ựịa phương Ầ nhưng lại khiến cho các cơ sở phải ựi thuê lao ựộng do lao ựộng ựịa phương không thể ựáp ứng ựủ nhu cầụ Hầu hết các cơ sở nghiên cứu, có ựến gần 70% lao ựộng là người ựịa phương khác ựến làm việc. Mặc dù có ựông lao ựộng nhập cư nhưng giữa chắnh quyền ựịa phương và những cơ sở chưa phối hợp ựể quản lý lao ựộng; chắnh quyền ựịa phương chỉ nắm ựược khoảng 20%, số còn lại hầu như ựịa phương không quản lý ựược.

để công tác quản lý và sử dụng lao ựộng phát huy hiệu quả cao nhất các cơ sở cần nâng cao trình ựộ cho cả người quản lý và người lao ựộng; ựồng thời xây dựng kế hoạch thuê lao ựộng cụ thể và xây dựng các chắnh sách tiền lương, tiền thưởng, chế ựộ ựãi ngộ cho người lao ựộng.

Chắnh quyền ựịa phương cần phối hợp với các cơ sở, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở trong việc sử dụng lao dộng, xây dựng các chắnh sách khuyến khắch phát triền làng nghề và khuyến khắch người dân làm nghề.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Kiến nghị với các cơ sở làm nghề

- Lao ựộng sống là yếu tố không thể thiếu, ựặc biệt với nghề thủ công truyền thống. Mặc dù việc cơ giới hoá ngày càng ựược mở rộng nhưng chỉ có lao ựộng sống mới tạo nên nét ựặc trưng truyền thống cho từng sản phẩm khác nhaụ Do vậy, các chắnh sách dành cho người lao ựộng cần phải ựược hình thành ở các làng nghề

ựể khuyến khắch họ làm việc, sáng tạọ

- đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn với sự phát triển của các làng nghề mộc nói riêng và các làng nghề truyền thống nói chung ở Thạch Thất, cần có mục tiêu chiến lược ựể ựưa hoạt ựộng sản xuất làng nghề hướng ựến sự phát triển ổn ựịnh, lâu dàị Muốn vậy, các cơ sở sản xuất ở làng nghề cần tận dụng mọi cơ hội và tiềm năng của mình ựể mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường công tác quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, ổn ựịnh thị trường hiện tại và tăng cường tìm kiếm thị trường mớị

- Thường xuyên tổ chức ựào tạo mới và ựào tạo lại cho lao ựộng của cơ sở ựể nhanh chóng tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, sản phẩm mớị

- Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, phù hợp với từng công việc cụ thể ựể xây dựng chắnh sách trả tiền công cho người lao ựộng công bằng.

- Luôn khuyến khắch người lao ựộng phát huy tắnh sáng tạo cho sản phẩm trong quá trình sản xuất ựể hình thành tắnh chủ ựộng làm việc cho người lao ựộng, dần thoát khỏi kiểu quản lý cũ, truyền thống, gò bó người lao ựộng làm hạn chế khả năng của người lao ựộng Ờ ựặc biệt là những lao ựộng trẻ hiện nay, luôn năng ựộng tiếp cận với thị trường.

5.2.2 Kiến nghị với cơ quan ựịa phương

Sự hình thành và phát triển sản xuất của các làng nghề không thể thiếu sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương. Những chắnh sách, pháp luật là cơ sở pháp lý tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh ổn ựịnh cho các doanh nghiệp. Ở Thạch Thất, các làng nghề truyền thống ựóng góp phần lớn vào sự phát triển của kinh tế ựịa phương và tạo việc làm ổn ựịnh cho rất ựông người lao ựộng nơi ựây nên huyện cũng có chủ trương ựể tập trung cho phát triển các làng nghề truyền thống, tuy nhiên vẫn còn rời rạc, thiếu ựồng bộ. Nhìn chung nhận thức của lao ựộng còn kém nên việc nắm bắt những chắnh sách về phát triển nghề vẫn chưa tốt, chưa tận dụng ựược những cơ hội mà Nhà nước ựang dành cho các làng nghề. Vì vậy, thời gian tới, chắnh quyền cấp cơ sở cần tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề mộc ở huyện thạch thất, hà nội (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)