2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề của một số
một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng lao ựộng làng nghề của một số nước trên thế giới trên thế giới
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Trong số các nước công nghiệp phát triển hiện nay, Nhật Bản là nước có mức tăng năng suất lao ựộng cao xét cả từ khắa cạnh các con số tắnh toán tuyệt ựối lẫn từ phắa so sánh với tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong số những yếu tố quan trọng nhất làm nên thành tựu này, người ta thường nhấn mạnh tỷ lệ toàn dụng lao ựộng cao, cả khi so sánh với các nước phát triển ở Châu Âụ Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến sự thành công nàỵ Trong ựó, phải kể ựến hàng loạt các chắnh sách, biện pháp ựã ựược Chắnh phủ và các doanh nghiệp ở Nhật Bản áp dụng một cách nhất quán trong nhiều năm qua như: chắnh sách chú trọng sử dụng lao ựộng trẻ; sự tham gia chủ ựộng của khu vực kinh tế tư nhân, của các doanh nghiệp vào phát triển nguồn nhân lực; sử dụng có hiệu quả các công cụ khuyến khắch lao ựộng; phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong ựào tạo, ựào tạo lại tay nghề cho người lao ựộng, v.v...
Một trong những bài học rất ựáng chú ý trong khi nghiên cứu các ựặc ựiểm của thị trường lao ựộng ở Nhật Bản là chế ựộ tuyển dụng lao ựộng suốt ựời
và chế ựộ trả công theo thâm niên công tác. Trên thực tế, trong nhiều thập kỷ qua, nhiều công ty của Nhật cam kết không sa thải hoặc dãn thợ. Tuy nhiên, ựiều khác biệt của chế ựộ tuyển dụng suốt ựời ở Nhật Bản so với ở một số nước khác (thắ dụ: ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung) là ở chỗ các công ty Nhật Bản ựã thành công trong việc xây dựng và duy trì lòng trung thành tuyệt ựối của công nhân ựối với công ty nơi mình làm việc. Công nhân Nhật Bản, ngoài việc luôn luôn cố gắng ựạt ựược các chỉ tiêu chất lượng và năng suất cao, còn luôn thể hiện kỷ luật lao ựộng sắt: không tự ựộng thôi việc, hoặc từ chối những công việc ựược giao phó. đây chắnh là ựiều kiện quan trọng mà người lao ựộng Nhật Bản tự nguyện tuân thủ ựể ựổi lấy sự ổn ựịnh về công ăn việc làm. Mối quan hệ này ựược duy trì suốt cuộc ựời làm việc của người lao ựộng, kể từ lúc họ ựược nhận vào làm việc ở một công ty, cho ựến khi nghỉ hưu, ựược cả hai bên ngầm hiểu và trở nên ựạo luật bất thành văn trong quan hệ lao ựộng tại thị trường lao ựộng của Nhật, nhất là ựối với các hãng hoặc công ty lớn.
Bài học rất ựáng chú ý khác của Nhật Bản là việc phát huy vai trò của các tổ chức công ựoàn trong việc hợp tác với giới chủ và Chắnh phủ ựể giải quyết các vấn ựề nảy sinh trên thị trường lao ựộng. Khác với các tổ chức công ựoàn ở một số nước phương Tây, Tổ chức công ựoàn của Nhật Bản thường ựược thành lập trong phạm vi một doanh nghiệp (không có công ựoàn ngành, hoặc tổ chức công ựoàn ở tầm quốc gia). đặc biệt hơn nữa, công ựoàn của người lao ựộng Nhật Bản không có thái ựộ ựối ựầu với giới chủ. Ngược lại, công ựoàn và giới chủ thường có thái ựộ hợp tác với nhau trong khi tìm kiếm các giải pháp cho các vấn ựề liên quan ựến quyền lợi của người lao ựộng. Chắnh vì vậy, dưới sự lãnh ựạo của công ựoàn, người lao ựộng thay vì ựối ựầu với chủ sử dụng lao ựộng hay giới quản lý, luôn có thái ựộ hợp tác với họ. đổi lại, giới chủ sử dụng lao ựộng ở Nhật cũng rất chú trọng việc ựảm bảo công ăn việc làm cho người lao ựộng, ựảm bảo việc việc tăng lương và các phúc lợi khác cho công nhân thuộc doanh nghiệp mình.
Ngoài việc giúp duy trì ổn ựịnh cao trong hoạt ựộng của các công ty các công ựoàn của Nhật Bản còn có nhiều ựóng góp trong việc giới thiệu, hướng dẫn áp dụng công nghệ, trang thiết bị mới, làm cho việc ựưa các công nghệ tiên tiến
từ nước ngoài vào trở nên suôn sẻ hơn. Việc phát triển các quan hệ hợp pháp giữa công ựoàn với chủ sử dụng lao ựộng có thể giúp làm tăng mức ựộ ổn ựịnh trong quản lý lao ựộng ở các công tỵ đến lượt mình, sự ổn ựịnh này lại giúp giới quản lý có thể yên tâm ựầu tư dài hạn, áp dụng các cải tiến mới và tăng chi phắ cho những hoạt ựộng ựào tạo lại công nhân khi cần thiết. Thông qua các thỏa thuận ựược ký kết với chủ sử dụng lao ựộng, công ựoàn ựòi hỏi chủ doanh nghiệp tìm cách luân chuyển hoặc ựào tạo lại công nhân nếu họ muốn ựưa vào áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ mớị Bằng cách này, công ựoàn một mặt giúp các doanh nghiệp tăng cường việc áp dụng các cải tiến kỹ thuật, công nghệ, mặt khác, giúp cho người lao ựộng gắn bó hơn với doanh nghiệp, chú trọng hơn ựến việc nâng cao chất lượng lao ựộng của chắnh mình.(14)
đối với các làng nghề truyền thống tại Nhật Bản, phong trào Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ở tỉnh Oita ựã thực sự thu hút ựược sự quan tâm, học hỏi và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới trong ựó có Thái Lan, Trung Quốc, Cam puchia, IndonesiaẦđây là một ựiển hình về mô hình phát triển nông thôn của Nhật Bản. Có 3 nguyên tắc cơ bản ựể phát triển phong trào, ựó là: thứ nhất: Hành ựộng ựịa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; thứ hai: tự tin và sáng tạo và cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực. Mỗi ựịa phương, tùy theo ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình lựa chọn ra những sản phẩm ựộc ựáo, mang ựậm nét ựặc trưng của ựịa phương ựể phát triển. Trong 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào mỗi làng một sản phẩm ựã tạo ra ựược 329 sản phẩm với tổng doanh thu là 141 tỷ yên/năm (trên 1.1 tỷ USD hay 19.000 tỷ ựồng Việt Nam).(3)
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Cũng giống như Việt Nam, trước ựây ở Trung Quốc dưới thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thị trường lao ựộng ựã không ựược công nhận. Sức lao ựộng ựã không ựược coi là hàng hóạ Việc mua bán, trao ựổi sức lao ựộng trên thị trường bị cấm về mặt luật pháp. Lao ựộng ựược phân bổ theo kế hoạch và mệnh lệnh hành chắnh. đại bộ phận người lao ựộng làm việc trong các ựơn vị sản xuất - kinh doanh của Nhà nước hoặc tập thể theo chế ựộ biên chế suốt ựờị Tiền công lao ựộng ựược thể hiện phần lớn dưới dạng hiện vật (dưới các hình thức như nhà
ở, bảo hiểm y tế và các dạng phúc lợi khác). Di chuyển lao ựộng bị hạn chế và ựược kiểm soát bằng các biện pháp hành chắnh thuần túỵ
Từ ựầu thập kỷ 1980, xuất phát từ nhu cầu của quá trình cải cách và mở cửa nền kinh tế, thị trường lao ựộng ở Trung Quốc ựã dần ựược hình thành và phát triển. Quá trình hình thành thị trường lao ựộng của Trung Quốc có thể ựược phân chia thành 5 giai ựoạn như sau:
- Giai ựoạn một (cuối những năm 1970 - ựầu 1980). Nhà nước Trung Quốc áp dụng mô hình "3 kết hợp" ựể giải quyết vấn ựề dư thừa lao ựộng và thiếu việc làm, trong ựó, sự phối hợp giữa các chủ thể khác nhau của thị trường lao ựộng ựược nhấn mạnh: Nhà nước sắp xếp công việc, tập thể tổ chức công việc, và cá nhân tự tìm việc làm. So với thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ựây là câu ựột phá ựầu tiên vào thị trường lao ựộng. Lần ựầu tiên, người lao ựộng ựã ựược quyền tự tìm việc làm cho mình, người sử dụng lao ựộng ựã có thể thuê mướn nhân công, tuy còn ở mức ựộ hạn chế.
- Giai ựoạn hai (giữa những năm 1980). đây là thời kỳ Trung Quốc thực hiện cải cách kinh tế toàn diện. Cơ chế kinh tế mới cho phép các doanh nghiệp nhà nước có quyền tự chủ lớn; kể cả quyền tiếp nhận lao ựộng vào làm việc theo nhu cầu phát triển sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Lần ựầu tiên, chế ựộ ký kết hợp ựồng lao ựộng ựược thực hiện ở Trung Quốc. Công nhân mới vào làm việc tại các xắ nghiệp không còn ựược hưởng chế ựộ biên chế suốt ựời, mà thay vào ựó là làm việc theo hợp ựồng ựược ký kết giữa người lao ựộng với xắ nghiệp, cơ quan chủ sử dụng lao ựộng. Cơ chế mới về giao dịch lao ựộng bắt ựầu ựược hình thành: chủ sử dụng lao ựộng và người lao ựộng ựều có quyền tự do lựa chọn: người lao ựộng ựược lựa chọn công việc thắch hợp, chủ sử dụng lao ựộng lựa chọn những người cần thiết cho công việc tại các cơ quan hay xắ nghiệp của mình. Vì vậy, ựã xuất hiện các dịch vụ thị trường lao ựộng như dịch vụ giới thiệu việc làm, ựào tạo kỹ năng mớị
- Giai ựoạn ba (cuối những năm 1980 ựầu 1990). Là giai ựoạn có những cải cách mạnh ựối với vấn ựề lao ựộng dôi dư tại các doanh nghiệp nhà nước. Do quá trình cải cách, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, một số lượng lớn lao ựộng bị
rơi vào tình trạng "dôi dư". để giải quyết vấn ựề này, Nhà nước Trung Quốc ựã khuyến khắch các doanh nghiệp phát triển ngành nghề mới nhằm tạo ra việc làm mới, ựảm bảo cuộc sống tối thiểu cho người lao ựộng. Các sở giao dịch về lao ựộng ựã xuất hiện. đồng thời, những cải cách lớn về chế ựộ nhà ở, hộ khẩu và an ninh xã hội ựã ựược thực hiện, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường lao ựộng. Ở Trung Quốc, người ta gọi ựây là giai ựoạn hình thành "thị trường lao ựộng hữu hình".
- Giai ựoạn bốn (từ giữa cho ựến cuối thập kỷ 1990). Là giai ựoạn Trung Quốc ựẩy mạnh hơn nữa cải cách doanh nghiệp nhà nước, cho sáp nhập hoặc phá sản hàng loạt doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp nàỵ Vì vậy, ựội ngũ công nhân bị ựưa vào diện "dôi dư" ngày càng tăng. Trung Quốc ựã thực hiện việc phân loại lao ựộng ựể tách dần số lao ựộng dôi dư này ra khỏi doanh nghiệp; thành lập và ựưa vào vận hành các "Trung tâm tái tạo việc làm" ựể giải quyết vấn ựề ựời sống và việc làm cho người lao ựộng dôi dư. Theo quy ựịnh của Nhà nước, mọi người lao ựộng thuộc diện "dôi dư" ựều ựược quyền và có nghĩa vụ tham gia vào hoạt ựộng của các trung tâm này ựể ựược ựào tạo lại và ựược sắp xếp công việc.
- Giai ựoạn năm (hiện nay): Trọng tâm là xây dựng và phát triển một thị trường lao ựộng thực thụ, nhằm phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực lao ựộng hiện có. Mục tiêu ựặt ra cho giai ựoạn này là hoàn thiện hơn nữa hệ thống thể chế cho thị trường lao ựộng (hoàn thiện thị trường lao ựộng hữu hình), thay ựổi quan ựiểm và thói quen của ựại bộ phận người lao ựộng và chủ sử dụng lao ựộng trong việc tìm kiếm việc làm, thuê mướn nhân công. Sao cho, người lao ựộng, nếu muốn làm việc, sẽ tìm ựược việc làm thông qua hệ thống các thể chế của thị trường lao ựộng. Kể cả lao ựộng dôi dư từ các doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ phải tự thâm nhập thị trường lao ựộng, chứ không ngồi chờ việc ở xắ nghiệp như trước nữạ Kể từ giai ựoạn này, khái niệm "thất nghiệp" ựã chắnh thức ựược thừa nhận ở Trung Quốc: những người lao ựộng trong ựộ tuổi mà không có việc làm, kể cả lao ựộng bị "dôi dư" từ các doanh nghiệp nhà nước, ựều bị coi là thất nghiệp, và là ựối tượng của các chắnh sách thị trường lao ựộng.(14)