Mục tiêu cụ thể:

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 89)

- 100% hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đƣợc tiếp cận các sản phẩm dịch vụ do NHCSXH cung cấp.

- Hàng năm 100% huyện, thị, thành phố đƣợc Ban đại diện tỉnh kiểm tra. - Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đạt bình quân hàng năm đạt khoảng 10%. - Tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 1%/ tổng dƣ nợ.

- 100% Tổ TK&VV tham gia tiết kiệm; tối thiểu 80 % tổ viên tham gia gửi tiết kiệm. 100% Tổ TK&VV và 100% tổ viên vay vốn đƣợc kiểm tra.

Mục tiêu năm 2013:

- Phấn đấu hoàn thành kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng theo kế hoạch Trung ƣơng giao. Năm 2013, tăng trƣởng dƣ nợ 145 tỷ so với năm 2012 (tƣơng đƣơng 10%).

- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng tập trung thu hồi nợ quá hạn, nợ chiếm dụng; kiên quyết xử lý các trƣờng hợp chây ỳ cố tình không trả nợ, đôn đốc các hộ vay trả nợ, trả lãi đúng hạn; phấn đấu đƣa tỷ lệ nợ quá hạn đạt dƣới 0,9%.

- Nâng mức cho vay bình quân 01 hộ nghèo lên 20 triệu đồng/ hộ. Tăng tỷ lệ vay vốn đối với hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của Ngân hàng và Tổ chức Hội nhằm nâng cao chất lƣợng tín dung, phấn đấu tỷ lệ thu lãi bình quân tối thiểu 95%.

- Tiếp tục thực hiện củng cố Tổ TK&VV, nâng cao chất lƣợng của Tổ giao dịch lƣu động tại xã (phƣờng); đặc biệt làm tốt công tác tuyên truyền về trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời vay và nộp lãi và tiết kiệm; tích cực huy động nguồn vốn từ Tổ TK&VV, phấn đấu đạt ít nhất 80% số tổ viên tham gia tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn cho vay theo chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao.

3.3.C c giải ph p nhằm mở rộng v nâng cao hiệu quả t n dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH Chi nh nh tỉnh Kh nh Ho :

3.3.1. Giải ph p nâng cao hiệu quả tín dụng:

3.3.1.1. Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thực hiện Quyết định 157 của Thủ tướng Chính Phủ: thực hiện Quyết định 157 của Thủ tướng Chính Phủ:

Từ lâu việc phối hợp giữa các cơ quan Nhà nƣớc đã đóng vai trò quan trọng trong công thực hiện các Quyết định của CP. Đặc biệt, Quyết định 157 là một trong những quyết đinh quan trọng ảnh hƣởng đến sự nghiệp Giáo dục của đất nƣớc, thì cần phải có sự phối hợp đồng điệu giữa các cơ quan có liên quan. Cụ thể:

-NHCSXH phối hợp với phòng Lao động thƣơng binh và xã hội trong việc chỉ đạo Ban xóa đói giảm nghèo ở cấp xã (phƣờng) và tham mƣu UBND xác nhận đúng đối tƣợng vay vốn theo quy định. Để tránh trƣờng hợp NHCSXH cho vay không đúng đối tƣợng, làm giảm chất lƣợng tín dụng chƣơng trình HSSV có hoàn cảnh khó khăn của Ngân hàng.

-Cùng với Sở giáo dục đào tạo để tuyên truyền và kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quyết định 157 tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp …

-Tiến hành phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo thống nhất cùng các ngành có biện pháp để trƣớc khi ra trƣờng HSSV phải đến Ngân hàng lập kế hoạch và cam kết trả nợ (phƣơng thức trả nợ, nơi thƣờng trú của HSSV và các thông tin liên quan để Ngân hàng tiện theo dõi thu hồi nợ).

-Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội tại địa phƣơng, Nhà trƣờng cùng các cơ quan mà HSSV đang theo học thu hồi những vốn vay quá hạn, đến hạn, những nguồn vốn bị sử dụng sai mục đích …

-Sau một thời gian thực hiện các cơ quan có liên quan cần có báo cáo tổng kết cùng nhau rút kinh nghiệm về phƣơng thức cho vay, thủ tục cho vay, ý thức trách nhiệm của các bên để làm tốt hơn việc cho vay HSSV trong thời gian tới. Cần ký kết các văn bản ghi nhớ giữa Ngân hàng và Nhà trƣờng để quy định trách nhiệm cụ thể của các cấp, các ngành.

3.3.1.2. Công tác tổ chức cho vay:

- Việc phân bổ nguồn vốn là một khâu quan trọng khi có nguồn vốn từ Trung ƣơng, vì vậy NHCSXH cần phải chủ động tham mƣu Ban đại diện kịp thời phân bổ nguồn vốn về cho các huyện, nắm bắt các khoản nợ đến hạn và tốc độ thu nợ từng tháng để đẩy nhanh sử dụng nhanh nguồn vốn quay vòng.

- NHCSXH cần kiến nghị với trung ƣơng để nâng mức cho vay sao cho phù hợp với từng thời kỳ, theo kịp với tốc độ tăng giá của hàng hóa và chi phí học tập. Tạo điều kiện cho những HSSV đủ tiền để trang trải những chi phí trong quá trình học tập ngày càng gia tăng.

- Ngoài ra đối với chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên, NHCSXH đã ký kết với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) và Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank) về việc phát hành thẻ miễn phí cho HSSV, giúp NHCSXH có thể thực hiện công tác giải ngân cho HSSV qua thẻ. Do đây là một hƣớng giải ngân mới do đó chi nhánh cần thực hiện công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ các phòng nghiệp vụ tín dụng, kế toán, tin học … theo

hƣớng mới cho phù hợp. Đồng thời, khắc phục những điểm yếu trong việc rút tiền từ thẻ ATM , tạo ra những thẻ ƣu đãi không tính phí khi rút tiền cho HSSV. Điều tốt nhất chính là hệ thống NHCSXH nên phát hành thẻ của Ngân hàng, một loại thẻ mang tính chất đặc biệt cũng nhƣ đặc điểm của Ngân hàng, để mang lại những thuận lợi hơn trong công tác giải ngân của NHCSXH trong tƣơng lai.

3.3.1.3. Củng cố chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV:

Tổ TK&VV là một mắc xích quan trọng trong hệ thống của NHCSXH góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong đó có việc triển khai chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

- Trong mọi hoạt động tổ trƣởng hoặc tổ phó Tổ TK&VV phải thành thục để mọi hoạt động tác nghiệp đƣợc dễ dàng. Trong quy trình cho vay tổ TK&VV phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể nhƣ:

+ Nhận đơn xin vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ của đơn vay, tổ chức họp bình xét công khai danh sách và trình UBND phê duyệt.

+ Hoàn tất hồ sơ gửi lên NHCSXH nơi cho vay.

+ Khi có thông báo giải ngân của ngân hàng, thông báo cho ngƣời vay đến địa điểm giao dịch của ngân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn hoặc tổ trƣởng tổ TK&VV trực tiếp nộp số lãi thu đƣợc trong kỳ cho ngân hàng (nếu đƣợc ủy nhiệm thu lãi, có ghi trong hợp đồng ủy thác đã ký với tổ). Nhƣng ban quản lý tổ TK&VV tuyệt đối không đƣợc thu gốc của tổ viên.

+ Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay.

+ Phát hiện kịp thời những khoản vay sử dụng sai mục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán bộ ngân hàng tại buổi giao ban hàng tháng để lập biên bản xử lý theo quy định.

- Một điều cần phải chú ý hiện nay cần phải thay đổi trong khi kiện toàn tổ TK&VV đó là: thƣờng vụ của Hội đoàn thể cấp xã (phƣờng) nhƣ Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên thƣờng vụ không đƣợc kiêm nhiệm tham gia ban quản lý tổ. Cần có sự

tách bạch chức năng quản lý ra khỏi chức năng điều hành tác nghiệp của Tổ TK&VV.

- Đƣa những hộ vay vốn của cùng một thôn về tổ TK&VV của chính thôn đó. Hiện nay, một đặc điểm của các Tổ TK&VV của NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hòa là một Ban quản lý tổ cùng lúc quản lý tổ viên có địa chỉ ở 3, 4 thôn khác nhau, điều này rất khó khăn trong công tác thu lãi và kiểm tra sử dụng vốn vay.

- Bên cạnh đó, việc củng cố và nâng cao chất lƣợng tổ TK&VV, NHCSXH cần phải thực hiện song song thêm những nhiệm vụ khác nhƣ:

+ Thƣờng xuyên tập huấn cho ban quản lý Tổ TK&VV theo hình thức “ cầm tay, chỉ việc” cũng bởi lẽ những thành viên của Ban quản lý này từ dân nghèo mà ra, kiến thức của họ về các hình thức cho vay của Ngân hàng còn rất yếu. Chính vì thế, bên cạnh những buổi tập huấn các cán bộ tín dụng cần phải theo sát không phó mặc cho các tổ chức Hội trong công tác hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các thành viên Ban quản lý tổ.

+ NHCSXH cần phải cấp cho mỗi Ban quản lý tổ những tóm tắt của những văn bản hƣớng dẫn cần thiết về chức năng quyền hạn và trách nhiện của Ban quản lý Tổ, cũng nhƣ những bảng tóm tắt những quy trình, đối tƣợng vay vốn, hồ sơ cần thiết của các chƣơng trình cho vay đặc biệt là chƣơng trình tín dụng phức tạp nhƣ cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, để tiện trong công tác của Ban quản lý tổ.

+ Điều quan trọng nhất là cán bộ địa bàn cần phải nắm rõ địa chỉ, thân nhân và hoàn cảnh gia đình của từng thành viên trong Ban quản lý Tổ TK&VV để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác giao dịch với ngân hàng và bảo đảm an toàn trong khâu quản lý và hoàn trả vốn vay.

3.3.1.4. Phối hợp với chính quyền địa phương, Ban, ngành, Hội đoàn thể các cấp và với các hình thức phương tiện đại chúng: các cấp và với các hình thức phương tiện đại chúng:

- NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với Hội đoàn thể các cấp triển khai thực hiện tốt chƣơng trình ủy thác cho vay thông qua các buổi giao ban với chính quyền địa phƣơng, các cấp Hội theo quy định hàng tháng, quý để kịp thời đánh giá kết quả

đạt đƣợc, đƣa ra những tồn tại, đề ra các biện pháp giải quyết cụ thể cho từng thời kỳ nhằm đạt đƣợc các kế hoạch chƣơng trình đề ra.

- NHCSXH cần phải thƣờng xuyên phối hợp với truyền hình, báo chí, đặc biệt tận dụng thế mạnh của các Hội đoàn thể để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chuyển tải các nội dung thông tin về chƣơng trình cho vay HSSV, nhất là quyết định 157 của Thủ tƣớng CP tới mọi ngƣời dân trên địa bàn Khánh Hòa. Đặc biệt, Ngân hàng nên có những buổi tuyên truyền tại các địa bàn xã (phƣờng) để ngƣời dân có nhu cầu đƣợc biết đến hình thức cho vay này. Công tác này cần đƣợc đẩy mạnh hơn vào tháng 8,9 và tiếp tục tuyên truyền vào những tháng cuối năm.

3.3.1.5. Tìm tòi và tiến hành nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ:

Nguồn vốn thu nợ cũng chính là nguồn vốn quay vòng của ngân hàng. Nguồn vốn này thu hồi đƣợc càng nhiều thì càng có nhiều thêm đối tƣợng đƣợc vay vốn. Hiện nay, phần lớn dƣ nợ quá hạn hiện nay tại ngân hàng đều là dƣ nợ cho vay nhận bàn giao từ ngân hàng Công thƣơng trƣớc đây, những đối tƣợng đƣợc vay vốn nằm rải rác khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc, chính vì thế việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Điều cần thiết NHCSXH cần phải thực hiện những giải pháp sau để tiến hành thu đƣợc nợ đến hạn và quá hạn:

-Gửi thông báo nợ đến hạn về cho gia đình HSSV vay vốn sớm trƣớc ngày đến hạn ít nhất 2 tháng để ngƣời vay có thể xoay sở trả nợ và thực hiện gia hạn nợ khi cần thiết, điều quan trọng là cán bộ tín dụng cần phải gửi giấy báo đến tận tay ngƣời vay.

-Đối với những món nợ quá hạn, cán bộ địa bàn cần theo sát, mời hộ vay lên làm việc, liên hệ với cơ quan mà HSSV hiện nay đang công tác để có hƣớng giải quyết món nợ quá hạn.

-Phối hợp với NHCSXH các tỉnh khác trong việc đối chiếu hộ gia đình HSSV vay vốn, nhất là đối với những trƣờng hợp địa chỉ gia đình không rõ ràng hoặc chuyển nơi khác sinh sống.

-Ngân hàng cần liên kết với Nhà trƣờng để điều tra địa chỉ của các HSSV nợ quá hạn mà bỏ đi khỏi địa phƣơng.

3.3.1.6. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu động cấp xã (phường): động cấp xã (phường):

Tổ giao dịch lƣu động là một trong những điều đặc biệt chỉ có ở riêng NHCSXH mới có, tổ giao dịch có nhiệm vụ thu gốc và lãi của các hộ vay theo từng tháng. Sau khi giao dịch tổ giao dịch sẽ in ra sao kê công khai có danh sách chi tiết dƣ nợ của từng hộ vay để các cấp chính quyền và hộ vay có thể dễ dàng nắm bắt. Có thể nói, tổ giao dịch lƣu động đã góp phần công khai hóa, xã hội hóa chính sách tín dụng ƣu đãi của CP đối với HSSV, hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác. Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của tổ giao dịch NHCSXH cần:

-Tranh thủ sự chỉ đạo của trƣởng ban đại diện các cấp trong việc bố trí địa điểm và lịch giao dịch lƣu động. Ngân hàng cần phải xem xét và sắp xếp sao cho hợp lý lịch giao dịch lƣu động tại các xã (phƣờng) tùy theo từng thời điểm, tránh gây sức ép cho buổi giao dịch do khối lƣợng công việc cho cán bộ quá nhiều.

-Ban hành văn bản chỉ đạo chi tiết cụ thể và quán triệt tới từng cán bộ Chi nhánh để làm cơ sở triển khai thực hiện trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của NHCSXH, đặc biệt lƣu ý tới việc nghiêm túc duy trì lịch giao dịch cố định hàng tháng và công khai các nội dung thông tin tại UBND xã (phƣờng).

-Đề nghị UBND xã (phƣờng) bố trí cán bộ cùng tham gia kiểm tra, kiểm soát các buổi Giao dịch lƣu động, để cùng Ngân hàng giải quyết những thắc mắc và giữ ổn định suốt buổi giao dịch.

3.3.1.7. Một số giải pháp khác:

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra của các cấp, các ngành đối với việc thực hiện chế độ chính sách tín dụng ƣu đãi ở các xã (phƣờng), thị trấn trên địa bàn quản lý theo nhiều kênh, nhiều hình thức khác nhau. Thực hiện công khai, dân chủ cơ sở trong việc thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi đối với các đối tƣợng, tạo kênh dẫn vốn đến đúng đối tƣợng, hạn chế thấp nhất việc lợi dụng chính sách, tiêu cực có thể xảy ra, đồng thời xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp thực hiện sai chế độ chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc.

- Tiếp tục đào tạo, huấn luyện, bồi dƣỡng, giáo dục tƣ tƣởng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ ngân hàng, cán bộ Hội, Ban quản lý Tổ TK&VV. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi kiểm tra, kiểm soát của Ban đại diện, các tổ chức Hội, Ban lãnh đạo Ngân hàng.

- Không ngừng thực hiện các buổi đối chiếu dƣ nợ để phát hiện những hành vi sử dụng vốn sai mục đích, chiếm dụng, vay ké … để có những biện pháp xử lý kịp thời.

- Thƣờng xuyên xây dựng và đào tạo một đội ngũ cán bộ NHCSXH có trình độ nghiệp vụ giỏi, tận tâm với công việc, nhiệt tình với công tác xã hội. Đây sẽ là tiền đề cho sự phát triển công tác tín dụng của ngân hàng.

3.3.2. Phƣơng ph p mở rộng hoạt động t n dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn:

3.3.2.1. Về nguồn vốn:

Muốn hoạt động cho vay đƣợc mở rộng đầu tiên ngân hàng cần có đủ nguồn vốn cho vay. Vì vậy, việc tăng trƣởng nguồn vốn rất cần thiết nhằm đáp ứng đủ nguồn vốn cho số HSSV có hoàn cảnh khó khăn đủ điều kiện vay vốn.

Hiện nay, nguồn vốn cho vay HSSV có hoàn cảnh đều đƣợc chuyển từ trung ƣơng về, mà nguồn vốn này sẽ phải phân bổ cho các chƣơng trình tín dụng khác.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)