Khi qu t hoạt động của NHCSXH chinh nh tỉnh Kh nh Hòa:

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 60)

2.2.1. Hoạt động huy động vốn:

Hoạt động tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Khánh Hòa đƣợc duy trì chủ yếu nhờ vào 3 nguồn chính:

- Nguồn vốn cân đối từ Trung ƣơng. - Nguồn vốn huy động.

- Nguồn vốn nhận ủy thác.

Bảng 2.2. BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN TỪ NĂM 2010 - 2012

Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 So với 2010 Năm 2012 So với 2011 Nguồn vốn từ Trung ƣơng 982.361 1.081.361 10,08% 1.216.361 12,48%

Nguồn vốn huy động 19.952 31.588 58,32% 47.034 48,90%

Nhận ủy th c 107.397 124.538 15,96% 143.055 14,87%

Tổng nguồn 1.109.710 1.237.487 11,51% 1.406.450 13,65%

Hình 2.3. BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2010-2012

Nguồn: Tác giả vẽ dựa vào số liệu bảng 2.2

Nguồn vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Khánh Hòa tăng trƣởng khá tốt, tốc độ tăng trƣởng lên đến hai con số.

Năm 2010, cơ cấu vốn nghiêng mạnh về nguồn cân đối từ trung ƣơng (TW) (chiếm đến 88,52% tổng nguồn vốn), nguồn vốn huy động chỉ chiếm 1,8% trong tổng nguồn vốn.

So với năm 2010, tổng nguồn vốn của ngân hàng đạt 1.237.487 triệu đồng (tăng 11,51%). Cơ cấu vốn có sự thay đổi, khi nguồn cân đối vốn từ TW so với tổng nguồn vốn của ngân hàng đã giảm xuống còn 87,38%. Trong khi đó, cơ cấu của nguồn vốn huy động và nguồn vốn ủy thác trong tổng nguồn lại tăng lên (lần lƣợt là 2,55% và 10,06%). Nhƣng so với năm 2010, nguồn vốn cân đối từ TW đã tăng lên mức 1.081.361 triệu đồng (tức tăng 10,06%), nguồn vốn huy động tăng mạnh đến 58,32% đạt mức 19.952 triệu đồng. Nguồn vốn ủy thác cũng tăng 15,96%, đạt mức 124.538 triệu đồng.

Năm 2012, tổng nguồn vốn của ngân hàng đạt 1.456.450 triệu đồng (tăng 13,65% so với 2011). Cơ cấu vốn có sự thay đổi so với 2011, khi cơ cấu nguồn cân

đối vốn từ TW so với tổng nguồn vốn của ngân hàng tiếp tục giảm còn 86,48%. Cơ cấu của nguồn vốn huy động và nguồn vốn ủy thác trong tổng nguồn tiếp tục tăng lên (lần lƣợt là 3,34% và 10,17%). Nhƣng so với năm 2011, nguồn vốn cân đối từ TW đã tăng lên mức 1.216.361 triệu đồng (tức tăng 12,48%), nguồn vốn huy động tăng chậm lại đạt 47.034 triệu đồng (tăng 48,9%). Nguồn vốn ủy thác cũng tăng chậm lại đạt mức 143.055 triệu đồng (tăng 13,65%).

2.2.2. Hoạt động cho vay:

Bảng 2.3. KẾT QUẢ CÁC CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NHCSXH TỈNH KHÁNH HOÀ 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 So với 2010 Năm 2012 So với 2011

1. Cho vay hộ nghèo

Doanh số cho vay 109,420 82,539 -24.57% 157,212 90.47% Doanh số thu nợ 83,106 94,864 14.15% 125,564 32.36% Tổng dƣ nợ 386,820 374,495 -3.19% 405,960 8.40%

Nợ quá hạn 7,848 8,918 13.63% 7,444 -16.53%

Số hộ còn dƣ nợ 34,408 30,944 -10.07% 29,231 -5.54%

2- Cho vay giải

quy t việc l m

Doanh số cho vay 22,203 19,564 -11.89% 21,798 11.42% Doanh số thu nợ 17,698 14,866 -16.00% 18,938 27.39% Tổng dƣ nợ 53,670 58,368 8.75% 61,228 4.90% Nợ quá hạn 1,527 1,714 12.25% 1,290 -24.74% Số hộ còn dƣ nợ 3,308 3,529 6.68% 3,567 1.08% 3- Cho vay HSSV có ho n cảnh khó khăn

Doanh số thu nợ 10,852 27,543 153.81% 63,964 132.23% Tổng dƣ nợ 379,633 547,347 44.18% 519,108 -5.16%

Nợ quá hạn 1,556 1,823 17.16% 1,615 -11.41%

Số hộ còn dƣ nợ 23,481 26,912 14.61% 27,246 1.24%

4- Cho vay xuất

khẩu lao động

Doanh số cho vay 0 0 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số thu nợ 107 41 -61.68% 40 -2.44%

Tổng dƣ nợ 124 82 -33.87% 142 73.17%

Nợ quá hạn 27 61 125.93% 42 -31.15%

Số hộ còn dƣ nợ 11 7 -36.36% 8 14.29%

5- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó

khăn

Doanh số cho vay 20,954 26,627 27.07% 38,773 45.62% Doanh số thu nợ 10,060 14,284 41.99% 25,774 80.44% Tổng dƣ nợ 87,394 99,737 14.12% 112,735 13.03% Nợ quá hạn 137 190 38.69% 661 247.89% Số hộ còn dƣ nợ 4,422 5,048 14.16% 5,361 6.20% 6- Cho vay nƣớc sạch v vệ sinh môi trƣờng

Doanh số cho vay 77,478 77,200 -0.36% 85,738 11.06% Doanh số thu nợ 30,194 31,340 3.80% 41,812 33.41% Tổng dƣ nợ 214,492 260,352 21.38% 304,275 16.87%

Nợ quá hạn 495 761 53.74% 702 -7.75%

Số hộ còn dƣ nợ 45,840 52,791 15.16% 58,714 11.22%

7-Cho vay doanh

Doanh số cho vay 4,320 5,252 21.57% 4,098 -21.97% Doanh số thu nợ 1,743 5,579 220.08% 4,608 -17.40% Tổng dƣ nợ 6,827 6,500 -4.79% 5,990 -7.85% Số hộ còn dƣ nợ 24 22 -8.33% 21 -4.55% 8-Cho vay đồng b o dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

Doanh số cho vay 1,436 3,033 111.21% 6,982 130.20%

Doanh số thu nợ 88 286 225.00% 158 -44.76%

Tổng dƣ nợ 3,848 6,595 71.39% 13,420 103.49%

Số hộ còn dƣ nợ 798 1,348 68.92% 2,715 101.41%

9- Cho vay hỗ trợ hộ

nghèo về nh ở

Doanh số cho vay 4,392 336 -92.35% 528 57.14%

Doanh số thu nợ 24 0 -100.00% 24

Tổng dƣ nợ 9,168 9,504 3.66% 10,008 5.30%

Số hộ còn dƣ nợ 1,146 1,188 3.66% 1,251 5.30%

10- Cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại vùng

khó khăn

Doanh số cho vay 200 0 -100.00% 200

Doanh số thu nợ 0 0 200

Tổng dƣ nợ 200 200 0.00% 200 0.00%

Số hộ còn dƣ nợ 10 1 -90.00% 1 0.00%

11- Cho vay khác

Doanh số cho vay 728 706 -3.02% 563 -20.25% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số thu nợ 494 537 8.70% 322 -40.04%

Tổng dƣ nợ 1,021 1,190 16.55% 1,430 20.17%

Nhìn chung sau 3 năm hoạt động, dƣ nợ cho vay các chƣơng trình tín dụng đƣợc tăng lên. Nguồn vốn cho vay ƣu đãi hộ nghèo, giải quyết việc làm, HSSV có hoàn cảnh khó khăn, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đã đƣợc tăng lên, ngày càng đáp ứng số lƣợng hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn. Tuy nhiên chƣơng trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn còn thấp nên mức vay chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của khách hàng.

Mức cho vay bình quân đối với một hộ gia đình vay đã đƣợc tăng dần lên. Năm 2010 mức cho vay bình quân hộ nghèo là 11,2 triệu đồng/hộ, cho vay giải quyết việc làm là 16,2 triệu đồng/hộ. Đến nay mức cho vay bình quân hộ nghèo đó tăng lên là 13,9 triệu đồng/hộ, cho vay giải quyết việc làm là 17,2 triệu đồng/hộ, cho vay HSSV đƣợc điều chỉnh tăng dần nhƣ năm 2010 mức vay là 900.000 đồng/ tháng/1 sinh viên lên mức 1.000.000 đồng/tháng/1 sinh viên trong năm 2011. Nhƣ vậy, NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hòa đã từng bƣớc đáp ứng nhu cầu vốn cho các hộ nghèo sản xuất kinh doanh, tạo việc làm ổn định cuộc sống.

So với các NHTM thì số dƣ nợ cho vay của NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà không lớn (do món vay nhỏ). Nhƣng điều quan trọng là nó đó tạo điều kiện cho nhiều hộ nghèo, các đối tƣợng chính sách khác có vốn để sản xuất kinh doanh từ đó cải thiện đời sống, thoát nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn tỉnh, tạo cơ hội cho nhiều học sinh, sinh viên thuộc gia đình hoàn cảnh khó khăn có kinh phí để phục vụ học tập. Hiệu quả của NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà là góp phần thực hiện giải quyết các chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh và thực tế đã khẳng định điều này qua kết luận trong Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Khánh Hoà:

“Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4-10-2002 của Thủ tƣớng Chính Phủ về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác và Quyết định 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về thành lập NHCSXH là một chủ trƣơng hết sức đúng đắn và hợp lòng dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống chính trị, tập trung nguồn lực trong và ngoài nƣớc, của TW và địa phƣơng để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đã góp phần quan trọng giúp cho hàng ngàn hộ nghèo của địa phƣơng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động, hàng ngàn HSSV thuộc gia đình nghèo, chính sách đƣợc vay vốn cho con, em đƣợc học tập. Nguồn vốn tín dụng ƣu đãi đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội tại địa phƣơng.

Sau 10 năm thành lập và đi vào hoạt động, dƣới sự lãnh đạo của Cấp uỷ, UBND, Hội đồng nhân dân, NHCSXH, Ban đại diện, sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức hội, các ban ngành trong tỉnh, thông qua NHCSXH, tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách đã làm tốt vai trò động lực, thực sự là cầu nối giúp hộ nghèo chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, giúp vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên thoát nghèo, đồng thời huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xã hội; thực hiện đƣợc cơ chế dân chủ, công khai từ cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc tiếp cận dễ dàng với dịch vụ tài chính tiền tệ, tín dụng ngân hàng, vốn đến đúng địa chỉ ngƣời thụ hƣởng.”

2.3. Thực trạng v hiệu quả của hoạt động t n dụng HSSV có ho n cảnh khó khăn tại Ngân h ng Ch nh s ch xã hội chi nh nh tỉnh Kh nh Ho :

2.3.1. K t quả cho vay chƣơng trình HSSV năm 2010-2012:

Giai đoạn từ năm 2010-2012, là một giai đoạn công tác tín dụng đã có rất nhiều cố gắng bám sát chủ trƣơng, mục tiêu phát triển kinh tế và công tác “trồng ngƣời” của Đảng và Nhà nƣớc. Là một chƣơng trình khá mới so với các chƣơng trình khác của NHCSXH, việc thực hiện cho vay có khá nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự cố gắng của các cán bộ tín dụng và sự phối hợp nhịp nhàng của ngân hàng với các cơ sở chính trị xã hội tại địa phƣơng, công tác tín dụng đã đƣợc diễn ra rất tốt.

Phƣơng thức cấp vốn tín dụng cho HSSV thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn cũng là một đặc thù của NHCSXH nhằm tăng cƣờng trách nhiệm trong những ngƣời vay vốn, thực hiện công khai và xã hội hoá công tác “chấp cánh ƣớc mơ”,

nâng cao kiến thức cho con em những hộ gia đình khó khăn, tăng cƣờng sự kiểm tra, giám sát của cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể thông qua việc thành lập các tổ vay vốn, tổ tín chấp đứng ra để vay vốn cho hộ gia đình khó khăn có HSSV đang theo học tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, cơ sở dạy nghề …

Việc cho vay không chỉ đơn thuần là xem xét của riêng một ai hay riêng của tổ chức nào mà là sự phối hợp, giúp đỡ của các tổ chức, ban ngành, các cấp, chính quyền. Nhƣ vậy, công tác tín dụng HSSV không còn đơn thuần là ở ngân hàng mà là sự phối hợp của các tổ chức xã hội để mang lại niềm vui đến trƣờng cho các HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Ngân hàng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thể hiện qua các mặt sau:

Thứ nhất, qua 3 năm hoạt động NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà đã triển khai, tổ chức khối lƣợng công việc khá lớn và khó khăn, hoàn thành thắng lợi mục tiêu “trồng ngƣời”, “chấp cánh ƣớc mơ” cho rất nhiều học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, góp phần đáng kể vào mục tiêu quốc gia về giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc. Với sự cố gắng và sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền nhƣ Hội Nông Dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh … Chƣơng trình tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn giai đoạn 2010-2012 đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG

HSSV CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU/NĂM NĂM 2010 NĂM 2011

SO VỚI 2010 NĂM 2012 SO VỚI 2011 Tổng dƣ nợ 379.633 547.347 44,18% 519.108 -5,16% Nợ quá hạn 1.556 1.823 17,16% 1.615 -11,41%

Doanh số cho vay 135.661 122.257 -9,88% 108.743 -11,05% Doanh số thu nợ 10.852 27.543 153,81% 63.964 132,23% Số hộ còn dƣ nợ 23.481 26.912 14,61% 27.246 1,24% Số HSSV còn dƣ nợ 26.935 33.551 24,56% 33.964 1,23%

Năm 2011, dƣ nợ đạt 547.347 triệu đồng tăng 167.714 triệu đồng (tăng 44,18%) so với năm 2010, dƣ nợ năm 2012, giảm 28.239 triệu đồng (tức giảm 5,16%) so với năm 2011. Doanh số cho vay có xu hƣớng giảm qua các năm, từ năm 2011 giảm 9,88% so với năm 2010, đến năm 2012 doanh số này lại tiếp tục giảm mạnh hơn đến 11,05%. Đối lập với doanh số cho vay, doanh số thu nợ lại tăng rất mạnh so với năm 2010, năm 2011 doanh số này đạt 27.543 triệu đồng tăng 153,81%, sang năm 2012 doanh số thu nợ đạt 63.934 triệu đồng tăng 132,23% so với năm 2011. Số hộ và số sinh viên còn dƣ nợ có xu hƣớng tăng nhẹ qua các năm.

Tỷ lệ nợ quá hạn đến 31/12/2012 là 0,31% giảm 0,1% so với năm 2010. Nhƣ vậy, có thể thấy hoạt động tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà diễn ra khá tốt, khi tỉ lệ nợ quá hạn luôn ở dƣới 0,5%. Vòng quay vốn tín dụng HSSV 2010-2011 = 0,06vòng 2 / ) 347 . 547 663 . 379 ( 543 . 27   Vòng quay vốn tín dụng HSSV2011-2012 = 0,12vòng 2 / ) 108 . 519 347 . 547 ( 964 . 63  

Vòng quay vốn tín dụng là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn của NHCSXH, con số này đang rất thấp, bởi lẽ các món vay HSSV đều có thời gian thu hồi vốn khá dài, chƣơng trình này thì lại đang còn rất mới. Nhƣng vòng quay đang dần nhanh lên chứng tỏ công tác thu hồi nợ của ngân hàng đang đƣợc dần cải thiện.

Thứ hai, trong nhiều năm qua, NHCSXH đã phát huy lợi thế mạng lƣới rộng khắp, đội ngũ cán bộ có nghề, tiến hành cho vay trên khắp các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh, số món vay trong 5 năm thực hiện chƣơng trình tín dụng HSSV đã phát triển rất nhiều, khối lƣợng khách hàng đang dần tăng theo thời gian. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng và tiết giảm chi phí đi lại cho ngƣời vay, từ năm 2004 đến nay thực hiện chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHCSXH, đến nay Chi nhánh đã có hầu hết các điểm giao dịch tại các xã (phƣờng). Các điểm giao dịch tại xã đều có 01 ngày giao dịch cố định vào hàng tháng. Tổ giao dịch lƣu động của ngân hàng thực hiện cho vay, thu nợ, thu lãi, chi hoa hồng, trả phí

uỷ thác, chi thù lao cho cán bộ xã (phƣờng) trực tiếp tại các Điểm giao dịch, ngân hàng công khai các chính sách tín dụng ƣu đãi, danh sách từng hộ vay, tình hình vay vốn, trả nợ,… Có thể nói, việc chuyển tải nguồn vốn ƣu đãi của Nhà nƣớc đến với đối tƣợng HSSV có hoàn cảnh khó khăn và các đối tƣợng chính sách khác diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, đây cũng là nhờ sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa việc uỷ thác cho vay thông qua các tổ chức Hội, hoạt động Tổ TK&VV và các Điểm giao dịch tại các xã (phƣờng).

Thứ ba, NHCSXH luôn tập trung cho vay những HSSV có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít ngƣời, tạo điều kiện cho con em đồng bào đƣợc nâng cao kiến thức, mang tri thức đến những vùng xa xôi, xây dựng một đội ngũ tri thức mới cho những vùng còn khó khăn. Đây là một mục tiêu dài hạn của Chính Phủ mà chƣơng trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 60)