0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quỹ tn dụng đo tạo tại NHCSXH:

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA (Trang 29 -29 )

1.2.1. Lịch sử hình th nh v phát triển của Quỹ t n dụng đ o tạo:

Cho vay HSSV đƣợc triển khai từ năm 1994, ngày 2/1/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã có Quyết định số 270/QĐ -NHNN về việc cho vay HSSV các trƣờng đại học, cao đẳng và giao cho các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc dùng nguồn vốn của mình cho vay với các nội dung đƣợc quy định chủ yếu sau:

+ Đối tƣợng đƣợc vay: HSSV các trƣờng đại học, cao đẳng có kết quả học tập loại khá trở lên.

+ Mức cho vay bình quân tối đa là 120.000 đồng/tháng/sinh viên.

+ Thời hạn cho vay: 10 năm bao gồm cả thời gian phát tiền vay và thời gian thu hết nợ.

+ Lãi suất cho vay: áp dụng thống nhất chung theo nguyên tắc lãi suất cho vay bằng chỉ số trƣợt giá hàng năm +1,2 % năm.

Đây là thời điểm thử nghiệm chƣơng trình cho vay sinh viên trong phạm vi 15 Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng với 20 trƣờng đại học, cao đẳng: Số sinh viên đƣợc vay vốn năm thứ hai (1996) tăng tới 39% nhƣng đến năm sau lại giảm chỉ còn 7 %, tốc độ giải ngân chậm. Doanh số cho vay của giai đoạn này là 5,7 tỷ đồng, doanh số thu nợ là 567 triệu đồng.

Thực hiện Quyết định trên trong quá trình cho vay cho thấy: Nhiều Ngân hàng cùng thực hiện việc cho vay dẫn đến vốn vay bị phân tán chồng chéo khó quản lý, hiệu quả thấp. Chính vì vậy đến năm 1998 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 51/1998/QĐ - TTg ngày 02/3/1998 về việc thành lập quỹ tín dụng đào tạo và giao cho Ngân hàng Công thƣơng thực hiện. Đây là thời điểm Quỹ tín dụng đào tạo chính thức khai trƣơng đi vào hoạt động trên phạm vi cả nƣớc, điều kiện tín dụng đƣợc mở rộng bao gồm cả các sinh viên có học lực trung bình của tất cả các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. “Với các điều kiện nhƣ vậy nên năm thứ nhất (1999) tổng số sinh viên đƣợc vay vốn đã tăng 728%, doanh số cho vay đã tăng 200%, năm 2000 Quỹ đã thực hiện cho 13.160 sinh viên vay vốn với tổng số tiền 23.382 triệu đồng, có tháng tốc độ giải ngân lên tới 2 tỷ đồng. Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2001 đã giải ngân cho hơn 4.000 sinh viên với số tiền 13 tỷ đồng chứng tỏ hoạt động của quỹ đã thực sự đi vào đời sống của từng sinh viên.”[1]

Quỹ tín dụng đào tạo đƣợc thành lập để cho vay ƣu đãi đối với học sinh, sinh viên. Trƣớc đây, Quỹ này đƣợc giao cho Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đứng ra quản lý theo chỉ tiêu chỉ định của Nhà nƣớc. Quỹ tín dụng đào tạo có vốn

[1] Trích: Phạm Xuân Khánh (2006), “Giải pháp mở rộng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Sở giao dịch NHCSXH”, trang 13.

thành lập ban đầu là 100 tỷ đồng, phƣơng thức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đƣợc miễn các khoản thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc. Trƣờng hợp có lãi đƣợc xét giảm thuế lợi tức để bổ sung vào vốn của quỹ. Quỹ tín dụng đào tạo chịu sự quản lý của Bộ tài chính, phải chấp hành các quy định về quản lý tài chính hiện hành, pháp lệnh thống kê và các quy định khác có liên quan.

1.2.2.Quản lý sử dụng Quỹ:

- “Tính đến ngày 31/12/2003 tổng dƣ nợ cho vay học sinh, sinh viên là 66 tỷ đồng: gồm 123 trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trong phạm vi cả nƣớc, với số học sinh, sinh viên có dƣ nợ là: 39.950 HSSV, nợ quá hạn là 5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 7,6% tổng dƣ nợ. Dƣ nợ cho vay HSSV chủ yếu tập trung tại một số tỉnh, thành phố lớn, nơi tập trung các trƣờng đại học, cao đẳng của Trung ƣơng: thành phố Hà Nội dƣ nợ khoảng 9 tỷ đồng, Thừa Thiên Huế 8 tỷ đồng, thành phố Hồ Chí Minh 11 tỷ đồng, Đà Nẵng 4 tỷ đồng, Cần Thơ 5 tỷ đồng”.[2]

- Theo quy định, thời hạn cho vay, lãi xuất cho vay, mức tiền cho vay tối đa, phƣơng thức cho vay… phải đƣợc thực hiện theo đúng thể lệ tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành áp dụng từng thời kỳ.

- Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của quỹ chỉ đƣợc phép gửi tại Ngân hàng quản lý quỹ với lãi suất bằng lãi suất của quỹ cho vay ra.

- Ngân hàng quản lý quỹ có trách nhiệm quản lý quỹ, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích cho vay và thu hồi vốn đúng thể lệ tín dụng đúng đối tƣợng và có hiệu quả.

1.2.3. Nguyên tắc quản lý thu - chi t i ch nh của Quỹ:

- Ngân hàng có trách nhiệm thực hiện thu đúng, đủ các khoản thu phát sinh để hạch toán vào thu nhập của quỹ, thực hiện việc theo dõi và hạch toán riêng các khoản thu nhập và chi phí phát sinh từ hoạt động của Quỹ.

- Việc sử dụng quỹ dự trữ, sử dụng nguồn vốn và bù đắp rủi ro tín dụng trong hoạt động của Quỹ đựơc thực hiện đúng theo thông tƣ của Bộ tài chính.

[2]Trích: Phạm Xuân Khánh (2006), “Giải pháp mở rộng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Sở giao dịch NHCSXH”, trang 14.

- Quỹ tín dụng đào tạo đƣợc thành lập để cho vay ƣu đãi đối với học sinh, sinh viên. Trƣớc đây quỹ này đƣợc giao cho Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đứng ra quản lý theo chỉ tiêu chỉ định của Nhà nƣớc. Quỹ tín dụng đào tạo có vốn thành lập ban đầu là 100 tỷ đồng, phƣơng thức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đƣợc miễn các khoản thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc. Trƣờng hợp có lãi đƣợc xét giảm thuế lợi tức để bổ sung vào vốn của quỹ. Quỹ tín dụng đào tạo chịu sự quản lý của Bộ tài chính, phải chấp hành các quy định về quản lý tài chính hiện hành, pháp lệnh thống kê và các quy định khác có liên quan.

- Về nguồn vốn hoạt động của Quỹ: Nguồn vốn của Quỹ khi thành lập là 100 tỷ đồng, đƣợc hình thành từ các nguồn sau:

+ Ngân sách Nhà nƣớc cấp 30 tỷ đồng.

+ Phần còn lại do: Ngân hàng Nhà nƣớc cho vay, các Ngân hàng thƣơng mại tự nguyện góp vốn, nguồn đóng góp ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.

+ Ngoài nguồn vốn ban đầu kể trên Quỹ còn đƣợc bổ sung nguồn vốn hàng năm theo chỉ tiêu kế hoạch Chính phủ giao, từ Ngân hàng Nhà nƣớc chuyển sang, vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại và vốn đóng góp từ các tổ chức cá nhân.

Từ khi chƣơng trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn đƣợc chuyển qua cho NHCSXH thực hiện, tất cả các nguồn vốn của quỹ đƣợc chuyển về cho NHCSXH tại Hà Nội quản lý để tiện trong việc phân bổ nguồn vốn cho vay.

1.3. C c chỉ tiêu đánh giá hiệu quả t n dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn:

1.3.1. Một số điểm cơ bản về hiệu quả t n dụng học sinh, sinh viên:

1.3.1.1. Xét về mặt kinh tế:

Hiệu quả tín dụng HSSV trƣớc hết thể hiện ở việc vốn tín dụng ƣu đãi của NHCSXH đƣợc chuyển đến đúng đối tƣợng cần vốn và đƣợc sử dụng hiệu quả, mang lại giá trị thiết thực cho cuộc sống của ngƣời vay, thoát khỏi khó khăn về tài chính mà họ đang phải đối mặt. Từ đó, nâng cao chất lƣợng của nguồn nhân lực,

góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng với tăng trƣởng kinh tế.

Tuy hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận, nhƣng mục tiêu an toàn và chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc ngân hàng chú trọng. Tại NHCSXH không tồn tại mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro tín dụng và sinh lợi nhƣ ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nhƣng việc bảo đảm an toàn đi đôi với phát triển nguồn vốn, ngân hàng cũng phải không ngừng phát triển và nâng cao chất lƣợng tín dụng.

1.3.1.2. Xét về mặt xã hội:

Tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn là một trong những hoạt động tín dụng mang tính chất hỗ trợ, thể hiện những chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi của Chính phủ và Nhà nƣớc. Do đó, để đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động tín dụng này thì ta có thể mức ảnh hƣởng của nó đến tất cả những HSSV đƣợc vay vốn. Hoạt động này đã giúp giảm thiểu đã đƣợc bao nhiêu phần trăm HSSV bỏ học vì lí do kinh tế? Đóng góp đào tạo bao nhiêu nguồn năng lực cho đất nƣớc? Đào tạo bao nhiêu công nhân có tay nghề cho các nhà máy, công trƣờng …. Nhƣ vậy, nhìn chung về góc độ xã hội hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của NHCSXH đƣợc đánh giá ở nhiều tiêu chí, mang tính chất định tính khá cao.

1.3.2. C c chỉ tiêu đ nh gi hiệu quả hoạt động t n dụng HSSV:

1.3.2.1. Chỉ tiêu định tính:

Chỉ tiêu này đƣợc đánh giá qua những ý kiến phản hồi của khách hàng - những ngƣời trực tiếp nhận đƣợc nguồn vốn này. Hiệu quả tín dụng đƣợc đánh giá là tốt khi những ngƣời tiếp nhận vốn, những ngƣời kiểm tra vốn xác nhận là: nguồn vốn đã đến tay đúng ngƣời có nhu cầu, nguồn vốn sử dụng đúng mục đích, HSSV nhận đƣợc vốn yên tâm học tập, ngƣời dân tin tƣởng vào đƣờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Trái lại, hiệu quả đƣợc đánh giá kém khi: nguồn vốn không đƣợc sử dụng đúng mục đích, nguồn vốn không đƣợc đƣa đến đúng đối tƣợng, HSSV nhận đƣợc vốn vay không sử dụng vào đúng việc học tập mà sử dụng để tiêu xài vào việc không chính đáng, ăn chơi.

1.3.2.2. Chỉ tiêu định lượng: a) Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH): a) Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH): Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn Tổng dư nợ

Đây là một chỉ tiêu quan trọng không riêng gì đối với NHCSXH mà của tất cả các ngân hàng nói chung. Bởi lẽ, đây là một con số phản ánh rủi ro tín dụng của một ngân hàng, cũng là con số thể hiện chất lƣợng tín dụng của một chƣơng trình tín dụng, con số này càng nhỏ thể hiện chất lƣợng tín dụng của chƣơng trình tín dụng này càng tốt. Với nhiều chính sách đặc biệt của NHCSXH nhƣ : gia hạn nợ, cho vay lƣu vụ, khoanh nợ, xoá nợ, … ngân hàng chỉ chuyển nợ quá hạn khi món nợ sử dụng sai mục đích, món nợ đến hạn nhƣng không gia hạn hay lƣu vụ, món nợ đã gia hạn, lƣu vụ nhƣng ngƣời vay vẫn chƣa trả đƣợc nợ.

Chỉ số này cao thì chứng tỏ ngân hàng trong một giai đoạn có nhiều khoản nợ sử dụng sai mục đích, một số món nợ vẫn không thu hồi đƣợc do nhiều lý do có thể là do khách hàng không thể trả đƣợc nợ đang trong thời gian đợi ngân hàng xử lý nợ, cũng có thể là do ngƣời vay không muốn trả nợ. Nguồn thu nợ cũng là một trong những nguồn vốn để ngân hàng tái cho vay, nguồn vốn này sẽ đƣợc chuyển đến những ngƣời cần vốn tiếp theo. Nhƣ vậy, tỷ lệ quá hạn cao đồng nghĩa với việc thu hồi nợ chậm, nguồn vốn của ngân hàng đang bị khách hàng quá hạn chiếm dụng nhiều, khiến việc thực hiện nhiệm vụ cho vay những đối tƣợng chính sách khác của ngân hàng bị trì trệ.

b) Khả năng thu hồi vốn:

Khả năng thu hồi vốn thể hiện doanh số thu nợ cũng nhƣ tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng. Công tác thu hồi nợ cả gốc lẫn lãi đánh giá chất lƣợng cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay khi nhiều đối tƣợng khách hàng vay vốn có nhiều biểu hiện ỷ lại, chây lỳ, có ý định không muốn hoàn trả nợ vay khi đến đáo hạn. Nhiều trƣờng hợp, HSSV sau khi ra trƣờng không về địa phƣơng sinh sống, gia đình HSSV cũng chuyển nơi ở mà không khai báo với địa phƣơng, sinh viên vay trực tiếp chuyển nơi sinh sống để trốn tránh trách nhiệm … Khả năng thu hồi nợ của

ngân hàng bị ảnh hƣởng rất nhiều, điều này cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng.

c) Vòng quay vốn tín dụng:

Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân

Đây là một chỉ tiêu chung của tất cả các ngân hàng, số vòng quay vốn càng nhanh chứng tỏ việc thu hồi nợ của ngân hàng càng tốt. Tuy nhiên với điều kiện, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng không phải cao vì dƣ nợ bình quân thấp và giảm theo thời gian. Nếu tình trạng dƣ nợ bình quân thấp mà doanh số thu nợ cao cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Điều này nói lên việc cho vay của ngân hàng đang bị giảm sút theo thời gian.

d) Sự tăng trƣởng số lƣợng học sinh, sinh viên đƣợc vay vốn qua các năm:

Không nhƣ những NHTM, khách hàng của NHCSXH không do ngân hàng lựa chọn mà là tất cả những đối tƣợng chính sách. Chính vì thế, ngân hàng phải luôn có mối liên hệ với địa phƣơng nơi ngân hàng đóng trụ sở để tích cực cho vay. Điều thiết yếu nhất của NHCSXH là phải tìm kiếm khách hàng, không đƣợc phép bỏ trống địa bàn, bỏ sót đối tƣợng. Đây là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả tín dụng của NHCSXH. Tốc độ tăng trƣởng càng cao chứng tỏ càng nhiều HSSV đƣợc tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi.

1.4. C c nhân tố ảnh hƣởng đ n hoạt động t n dụng học sinh, sinh viên: 1.4.1. Nhân tố kh ch quan:

1.4.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước:

Tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn là một trong những chính sách ƣu đãi của Đảng và Nhà nƣớc vì vậy hoạt động tín dụng này cũng sẽ chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi những chính sách của Nhà nƣớc ta. Ta có thể thấy chính sách, chủ trƣơng của Nhà nƣớc thay đổi theo thời kỳ, thể hiện rõ nhất ở những mốc thời gian 10/2007, 8/2009, 11/2010,8/2011. Đây là những mốc thời gian, Nhà nƣớc cho tăng mức cho vay đối với hoạt động tín dụng HSSV. Mức cho vay sở dĩ có sự thay đổi

theo thời kỳ, cũng chính là do mức sống của ngƣời dân, cũng nhƣ mức sống của HSSV thay đổi, kèm theo đó là sự thay đổi của học phí ở các trƣờng đại học, cao đẳng, … thƣờng xuyên thay đổi. Điều này chứng tỏ, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn nắm bắt mọi điều kiện sống cũng nhƣ làm việc của những đối tƣợng chính sách, qua đó sẽ thay đổi chính sách sao cho phù hợp. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện cho nhiều HSSV có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội đƣợc thực hiện ƣớc mơ, tiếp cận nguồn tri thức mới từng bƣớc thoát khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo.

1.4.1.2. Môi trường kinh tế:

Biến động của nền kinh tế ảnh hƣởng rất mạnh đến hoạt động của NHCSXH nói riêng cũng nhƣ tất cả các ngân hàng ở Việt Nam nói chung. Nguồn vốn của NHCSXH chủ yếu đƣợc do Chính Phủ cung cấp, ngoài ra còn có vốn quay vòng, mà hai nguồn vốn này đều chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế. Bên cạnh nguồn vốn của Chính Phủ chủ yếu là từ nguồn thu thuế và phí, nếu nền kinh tế suy thoái các công ty làm ăn thua lỗ, nguồn thu thuế sẽ sụt giảm nghiêm trọng. Cùng với đó, Chính Phủ phải bỏ một khoảng chi phí bù lỗ cho các tập đoàn Nhà nƣớc, thực hiện các biện pháp để thúc đẩy kinh tế, chính vì thế nguồn vốn cung ứng cho NHCSXH cũng sẽ suy giảm và ngƣợc lại.

Môi trƣờng kinh tế phát triển lành mạnh sẽ giúp cho các công ty làm ăn có lời, nguồn thu thuế cũng sẽ gia tăng, ngân sách Nhà nƣớc sẽ bội thu, từ đây nguồn vốn rót về ngân hàng cũng gia tăng. Bên cạnh đó, một nền kinh tế thuận lợi, lành mạnh cũng giúp cho các hộ nghèo, hộ khó khăn hạn chế về năng lực và khả năng

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA (Trang 29 -29 )

×