Nh gi hoạt động tn dụng HSSV có hon cảnh khó khăn tại NHCSXH

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 78)

2.4.1. Th nh tựu đạt đƣợc qua 3 năm 2010-2012:

Chƣơng trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn là chƣơng trình có quy mô lớn, có hiệu quả xã hội cao và mang lại ý nghĩa sâu sắc. Trong vòng 3 năm qua đã có trên 12 nghìn HSSV đƣợc vay vốn đi học, đem lại cơ hội học tập cho con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đạt mục tiêu không để HSSV đỗ đại học, cao đẳng phải bỏ học vì khó khăn về tài chính.

Từ ngày đầu ngân hàng đã nhận thức đây là một chƣơng trình quan trọng, cung cấp nguồn tài chính kịp thời cho những HSSV có nhu cầu, nên ngay khi có quyết định của Thủ tƣớng Chính Phủ, chi nhánh NHCSXH tỉnh Khánh Hoà đã tham mƣu cho Ban Đại diện và UBND các cấp chỉ đạo Sở GD&ĐT cung cấp danh sách HSSV có hoàn cảnh khó khăn của tỉnh trúng tuyển vào các trƣờng Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề cho ngân hàng. Chính quyền và các tổ chức Hội, đoàn thể cấp huyện chỉ đạo các xã (phƣờng) nắm số lƣợng HSSV là con em của hội viên, đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn có nhu cầu vay vốn, phối hợp với Ngân hàng để làm thủ tục kết nạp tổ, làm hồ sơ vay vốn đảm bảo hộ gia đình đƣợc vay để trang trải chi phí học tập thuận lợi. Tổ chức huấn luyện nghiệp vụ, phổ biến chủ trƣơng của Chính Phủ đến các tổ chức hội cấp xã (phƣờng), các Tổ TK&VV. Mặt khác, Ngân hàng phối hợp với báo, Đài phát thanh truyền hình mở các chuyên mục, chuyên đề để đẩy mạnh công tác tuyên truyền để thông báo quy trình nghiệp vụ cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đến toàn bộ dân chúng.

Ngay khi nhận đƣợc thông báo chỉ tiêu kế hoạch cho vay đối với chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của Trung ƣơng, chi nhánh đã tham mƣu cho Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà phân bổ nguồn vốn cho các huyện, thị xã, thành phố. Phòng giao dịch tại các huyện tiếp tục triển khai phổ biến và tiến hành cho vay đến các đối tƣợng chính sách cần vốn. Kết quả cho thấy việc tổ chức thực hiện đã đảm bảo chặt chẽ và công

bằng trong lựa chọn đối tƣợng vay vốn, bình xét cho vay hợp lý, các trƣờng hợp sử dụng vốn không đúng mục đích đã đƣợc xử lý thu hồi vốn kịp thời. Tỷ lệ nợ quá hạn thấp, luôn dƣới mức 0,5%, tỷ lệ hoàn trả vốn vay khả quan, cho thấy gia đình và HSSV có ý thức tốt trong công tác trả nợ.

Chƣơng trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên đã cụ thể hoá sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta về đầu tƣ cho giáo dục, nhằm đào tạo đội ngũ ngƣời lao động có trình độ về chuyên môn, có tay nghề đáp ứng nhu cầu , đòi hỏi của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Việc tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên theo học tại các trƣờng trên cả nƣớc vay vốn, nhất là những trƣờng dạy nghề đã góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị của địa phƣơng giảm thiểu các tệ nạn xã hội cũng nhƣ mở ra một cơ hội việc làm cho HSSV là con em gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.

Nhiều hộ gia đình vay vốn chƣơng trình học sinh sinh viên đã có thể yên tâm tạo điều kiện cho con em theo học tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng , Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề trên cả nƣớc, ngay cả trong trƣờng hợp phải trang trải chi phí cho 02 hay 03 ngƣời con cùng theo học. Một số gia đình nghèo đƣợc tạo điều kiện vay vốn cho nhiều ngƣời con cùng đi học tiêu biểu nhƣ:

Hộ gia đình bà Huỳnh Thị Kiếm, xã Vĩnh Hiệp, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, vừa đƣợc Trung ƣơng khen tặng danh hiệu Hộ vay tiêu biểu trong Hội nghị Tổng kết 10 năm thành lập NHCSXH. Bà Kiếm goá chồng từ sớm, một mình bà phải bƣơng trải nuôi 3 đứa con ăn học, hàng ngày phải đi gặt lúa thuê, nấu ăn cho những buổi tiệc cƣới, trang trải cuộc sống qua ngày. Tƣởng rằng 3 đứa con nhỏ của bà không thể thực hiên ƣớc mơ học Đại học, Cao đẳng nhƣ bạn bè. Nhƣng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, bà Kiếm đƣợc vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Hiện nay, con đầu của bà đã ra trƣờng và giúp mẹ trả tiền nợ vay trƣớc thời hạn, hai đứa con nữa của bà cũng đang còn dƣ nợ chƣơng trình HSSV tại ngân hàng, nhƣng bà và gia đình vẫn luôn cố gắng và trong thâm tâm bà luôn biết ơn đến Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra một chƣơng trình tín dụng ƣu đãi thiết thực, giúp cho 3 đứa con của bà đƣợc thực hiện ƣớc mơ Đại học, cao đẳng.

Chất lƣợng giao dịch của NHCSXH tỉnh Khánh Hoà tại các Điểm giao dịch xã (phƣờng) ngày càng đƣợc nâng cao, việc giao dịch đã đi vào nề nếp, ổn định hơn so với các năm về trƣớc. Tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã (phƣờng), Ban quản lý Tổ TK&VV tham gia giao ban với Tổ lƣu động của Ngân hàng thƣờng xuyên hơn, qua đó mọi vƣớng mắc phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, xử lý nợ đƣợc giải quyết ổn thoả. Thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ về tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, năm 2011 NHCSXH đã có văn bản hƣớng dẫn về việc bổ sung, sửa đổi nghiệp vụ phát hành Biên lai thu lãi, thu tiền tiết kiệm và thanh toán hoa hồng cho Tổ TK&VV. Theo đó, NHCSXH luôn cập nhật thông tin hàng tháng giúp ngƣời vay có thể tự đối chiếu đƣợc số tiền gốc, tiền lãi còn nợ và số dƣ tiết kiệm. Việc cải cách thủ tục này đã giảm đáng kể về thao tác, giảm chi phí về giấy tờ tin, lƣu giữ hồ sơ, hạn chế tối đa việc chiếm dụng xảy ra.

Theo Bà Trƣơng Thị Thanh Tùng – trƣởng phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ Tín dụng (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH (2003-2012):

Trong năm 2012, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Khánh Hoà tiếp tục làm theo hƣớng dẫn về việc đánh giá, xếp loại Tổ TK&VV theo 10 tiêu chí mới về NHCSXH địa phƣơng có giải pháp tập huấn, đào tạo, tập trung giải quyết những tồn tại yếu kém của Tổ, thực hiện việc củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của Tổ TK&VV. Đến 31/12/2012, có 2.082 Tổ xếp loại Tốt, chiếm 78% trên tổng số Tổ; 440 Tổ xếp loại Khá, chiếm 16% trên tổng số Tổ; 130 Tổ xếp loại Trung bình, chiếm 5% trên tổng số Tổ; 21 Tổ xếp loại Yếu chiếm 1% trên tổng số Tổ.

Đối với việc uỷ thác cho vay thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, Ngân hàng đã cố gắng phối hợp nhịp nhàng để tiếp tục duy trì và thực hiện tốt việc uỷ thác. Đến cuối năm 2012, tổng dƣ nợ uỷ thác chƣơng trình HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã lên đến 518.609 triệu đồng, tăng 44.970 triệu đồng so với đầu năm, chiếm đến 99,91% tổng dƣ nợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn toàn tỉnh với 27.246 hộ còn dƣ nợ ngân hàng. Tổ chức Hội, đoàn thể các cấp đã thể hiện tốt vai trò kiểm tra, giám sát nguồn vốn nhận uỷ thác. Chất lƣợng kiểm tra hoạt động của Tổ TK&VV

đƣợc nâng cao hơn so với những năm trƣớc. Trong năm 2012, ngân hàng phối hợp với các tổ chức Hội, đoàn thể kiểm tra đối chiếu hầu hết các Tổ TK&VV.

Công tác huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV: Những năm đầu tiên gặp rất nhiều khó khăn song đến nay 100% Tổ đã thực hiện tiết kiệm với bình quân trên 60% số thành viên tham gia, bình quân mỗi hộ gửi từ 20.000 đồng đến 100.000 đồng/ tháng; mỗi Tổ có số dƣ bình quân trên 10 triệu đồng. Việc huy động tiết kiệm từ thành viên Tổ TK&VV đã tạo điều kiện cho ngƣời nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo lập vốn tự có và quen dần với hoạt động tài chính đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay trên địa bàn.

Công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng đã đƣợc Ban đại diện HĐQT, các hội, đoàn thể các cấp quan tâm đúng mức, đặc biệt là kiểm tra của Liên Bộ (Tài chính, Giáo dục, Lao động, Hội, Đoàn thể Trung ƣơng) về công tác tín dụng HSSV, kiểm tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc; kiểm tra của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ NHCSXH; kiểm tra của Kiểm toán Nhà nƣớc; Đoàn Giám sát của Đại biểu Quốc hội. Qua các đợt kiểm tra, giám sát đã đánh giá cao chất lƣợng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Khánh Hoà nói chung và hoạt động tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn nói riêng. Đồng thời, Chi nhánh cũng đã tiếp thu, tích cực thực hiện việc chỉnh sửa những thiếu sót, tồn tại. Vì vậy, chất lƣợng hoạt động tín dụng ngày đƣợc nâng cao, vốn tín dụng ƣu đãi đã đến đúng với đối tƣợng thụ hƣởng, hiểu quả kinh tế và xã hội đƣợc nâng cao rõ rệt.

2.4.2. Một số hạn ch v nguyên nhân:

2.4.2.1. Một số hạn chế:

Bên cạnh những mặt đạt đƣợc đáng khen ngợi của Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Khánh Hoà thì còn một số hạn chế còn tồn tại đang diễn ra trong quá trình thực hiện cho vay.

Thứ nhất, một số trƣờng Đại học, Cao đẳng … cấp giấy xác nhận cho HSSV không đúng với mẫu quy định của Bộ GD&ĐT (có xác nhận thời gian theo học tại các trƣờng) để ngân hàng có thể xác định đúng thời gian cho vay, số tiền cho vay; các trƣờng tham gia liên kết đào tạo chƣa hƣớng dẫn kịp thời thủ tục xác nhận cho

HSSV vay vốn. Nội dung xác nhận của nhà trƣờng trên giấy xác nhận chƣa chặt chẽ, không đầy đủ. Có nhiều trƣờng có hiện tƣợng bắt buộc HSSV đóng tiền học phí đầy đủ trƣớc khi ký giấy xác nhận cho HSSV vay vốn, điều này là không đúng với chủ trƣơng của Chính Phủ. Đặc biệt hơn có nhiều trƣờng hợp giấy xác nhận các năm học thời gian học lại có sự sai lệch nghiêm trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc xác định số tiền vay và thời gian cho vay của ngân hàng. Khi mẫu không đúng quy định, ngân hàng bắt buộc phải trả hồ sơ lại cho khách hàng để hoàn thiện lại hồ sơ cho đúng mẫu, nhƣ vậy tốn rất nhiều thời gian, làm cho khách hàng không thoải mái, cán bộ tín dụng cũng khó khăn hơn trong việc tiếp xúc khách hàng và trong công tác nghiệp vụ.

Thứ hai, về đối tƣợng vay vốn: Việc xác nhận đối tƣợng đƣợc vay vốn một số xã (phƣờng) chƣa chính xác, chƣa đúng quy định của Thủ tƣớng Chính Phủ hoặc chƣa cung cấp kịp thời danh sách hộ gia đình thuộc diện khó khăn (hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định) để Ngân hàng làm cơ sở cho vay. Nếu những hộ gia đình này không đƣợc xác nhận kịp thời, các hộ này buộc phải đi vay với diện khó khăn đột xuất về tài chính, chỉ vay đƣợc một năm học. Nhƣ vậy, nếu năm sau hộ tiếp tục muốn vay sẽ mất thêm một lƣợng thời gian xin giấy xác nhận khó khăn, cùng với đó cán bộ ngân hàng cũng sẽ phải tiến hành điều chỉnh nhiều lần. Điều này, sẽ làm tốn thời gian, sức lực của ngƣời vay lẫn với cán bộ ngân hàng.

Thứ ba, về điều kiện vay vốn, theo quy định, HSSV đang sinh sống trong hộ gia đình cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng nơi cho vay là đảm bảo đủ một trong các điều kiện cho vay vốn. Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều hộ gia đình có hộ khẩu nhƣng không cƣ trú tại địa phƣơng hoặc không thƣờng xuyên sinh sống tại địa phƣơng vẫn đƣợc tổ chức Hội kết nạp vào tổ tiết kiệm và vay vốn, UBND xã (phƣờng) vẫn xác nhận đề nghị Ngân hàng cho vay, do đó đã gây ra khó khăn trong việc kiểm tra theo dõi và công tác thu hồi nợ khi đến hạn cũng gặp không ít khó khăn.

Thứ tư, công tác thu hồi nợ đối với các HSSV vay trực tiếp đang gặp nhiều khó khăn vì hầu hết những HSSV này đến từ nhiều tỉnh khác nhau. Nhiều HSSV khi ra trƣờng không thể tìm đƣợc việc tại Khánh Hoà đã về quê sinh sống hay đi tỉnh khác để tìm công việc mà không báo cáo cho nhà trƣờng và ngân hàng. Chính vì vậy, công tác thu hồi nợ đối với HSSV vay trực tiếp sẽ cần phải hoàn thiện.

Thứ năm, chƣơng trình tín dụng có khối lƣợng tín dụng lớn có thời hạn vay vốn dài, bình quân là 5 năm học chƣa có thu nợ quay vòng, sau khi ra trƣờng một năm và bắt đầu từ năm thứ 7 trở đi mới thu món cho vay ( trừ học sinh học nghề có thời gian học ngắn hạn). Vì vậy cần thiết phải bố trí nguồn vốn dài hạn, ổn định để đầu tƣ cho chƣơng trình này. Tuy nhiên việc triển khai kế hoạch cho vay vừa qua cho thấy việc bố trí nguồn vốn rất bị động nên thời hạn nguồn vốn không ổn định và không rõ ràng, gây khó khăn trong quá trình triển khai.

Thứ sáu, tại nhiều nơi, Chính quyền và Hội đoàn thể xã, phƣờng còn chƣa nhận thức đầy đủ về chủ trƣơng, chính sách tín dụng của Nhà nƣớc đối với học sinh sinh viên cũng nhƣ cơ chế cho vay của NHCSXH, vì thế đã nảy sinh tâm lý e ngại không muốn triển khai hoặc mở rộng đối tƣợng đƣợc vay vốn , nhất là triển khai cho các đối tƣợng đào tạo học nghề (do thời gian cho vay chƣơng trình học sinh sinh viên kéo dài , việc theo dõi, quản lý vốn vay phức tạp...). Hay có nhiều trƣờng hợp không dám kết nạp các hộ nghèo, hộ khó khăn vào tổ TK&VV vì tâm lý e ngại rủi ro. Bên cạnh đó, khi ngân hàng phát động thu lãi Sổ vay vốn để hộ vay nhận tiền cho vay HSSV đợt hai, nhiều tổ trƣởng không thực hiện làm cho công tác giải ngân hàng chậm trễ và lẻ tẻ, gây mất nhiều thời gian và chi phí.

Thứ bảy, hiện tại, công tác thu nợ quá hạn nhận bàn giao từ ngân hàng Công thƣơng khó khăn, phức tạp do học sinh sinh viên không có ý thức trả nợ để nợ quá hạn chây ỳ từ nhiều năm nay, học sinh sinh viên sau khi ra trƣờng không về địa phƣơng sinh sống, gia đình không cung cấp thông tin; có trƣờng hợp khi vay vốn không khai rõ ràng địa chỉ gốc nên không tìm đƣợc địa chỉ; sinh viên ra trƣờng không làm cam kết trả nợ ngân hàng ... đến nay chƣa có hƣớng giải quyết.

Thứ tám, một bộ phận ngƣời vay ỷ lại, không muốn đóng tiết kiệm và lãi trong thời gian ân hạn khi ngân hàng đã vận động, nên khi HSSV đến kỳ trả nợ lại gặp khó khăn trong việc chi trả làm ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thu hồi nợ và nguồn vốn quay vòng của ngân hàng.

Thứ chín, hiện nay ngân hàng tiến hành giải ngân một phần khách hàng qua hệ thống thẻ ATM do ngân hàng liên kết cùng với Ngân hàng Công thƣơng, Nông nghiệp cung cấp. Nhƣng theo thực tế hiện nay, khi rút tiền HSSV không thể rút hết trọn vẹn số tiền vay mà bị giữ lại một số tiền theo quy định của từng ngân hàng. Bên cạnh đó, theo quy định của Chính Phủ khi rút tiền khách hàng phải chịu một khoảng phí, tạo nên một sự khó khăn cho những HSSV.

2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế của chương trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn: HSSV có hoàn cảnh khó khăn:

a) Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên đây có phần khách quan là do NHCSXH mới ra đời, mô hình quản lý cơ chế tín dụng rất mới không có tiền lệ tại các ngân hàng mà chỉ thực hiện ở NHCSXH, đòi hỏi NHCSXH phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh dần do đó các văn bản pháp quy thƣờng đƣợc thay

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)